Bài dạy Vật lí 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN

- Thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động.

- Các màn hình ti vi và máy tính.

- Động cơ điện, máy phát điện.

- Rơ le (trong điện thoại), cần cẩu điện, chuông điện.

- Máy MRI chẩn đoán hình ảnh trong y học.

Micro, loa phóng thanh, thiết bị điều khiển tự động

- Tàu điện trong giao thông.....

Ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện

 

docx 7 trang Bảo Đạt 22/12/2023 6600
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Vật lí 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Vật lí 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Bài dạy Vật lí 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
nh trong y học.
Micro, loa phóng thanh, thiết bị điều khiển tự động
- Tàu điện trong giao thông.....
Ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện

c. Chuông điện hoạt động được dựa trên tác dụng từ của dòng điện.(HS tự tìm hiểu).
4. Tác dụng hóa học:
Khi công tắc đóng đèn sáng lúc này dung dịch muối đồng là ...............
Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen sau vài phút thí nghiệm được phủ một lớp màu đồng.
Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
 Kết luận: Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng, nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành một lớp đồng mỏng bám trên thỏi than nối với cực âm. 
 Ứng dụng trong công nghiệp mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc
Việc mạ điện cho các vật kim loại vừa có tác dụng chống gỉ vừa làm cho các vật trở nên đẹp hơn.
 
Lưu ý: Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân. Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên,sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạc...   A. Tác dụng nhiệt.     B. Tác dụng từ.
   C. Tác dụng phát ra âm thanh.     D. Tác dụng hoá học
7. Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện?
   A. Không sử dụng bất cứ một dụng cụ điện nào, vì dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạnh con người.
   B. Sử dụng tuỳ ý mọi dụng cụ điện, không cần tránh việc dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
   C. Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh.
   D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết và chú ý đảm bảo an toàn về điện.
8. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ:
   A. làm dung dịch này nóng lên.
   B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
   C. làm biến màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
D. làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này 
9. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ:
   A. làm dung dịch này nóng lên.
   B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
   C. làm biến màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
   D. làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này .
10. Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây?
   A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc.
   B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc.
   C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
   D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
11.  Khoanh tròn chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu sai.
a. Mọi cuộn dây dẫn khi có dòng điện đi qua đều trở thành nam châm điện

File đính kèm:

  • docxbai_day_vat_li_7_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_va_tac.docx