Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 5: Hình chiếu trục đo
1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.
2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 5: Hình chiếu trục đo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 5: Hình chiếu trục đo
/ Z / C / A / B / (p / ) 2.Thông số cơ bản của HCTĐ a/Góc trục đo b/Hệ số biến dạng O’A’ OA O’B’ OB O’C’ OC =p là hệ số biến dạng theo trục O’X’ = q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’ = r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’ 1.Thông số cơ bản II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều: Z / O / X / Y / 120 0 120 0 120 0 a.Góc trục đo X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 120 0 b.Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 2. Hình chiếu trục đo của hình tròn : - Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước : - HCTĐ vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau . Elip + Độ dài trục lớn : 1.22d + Độ dài trục bé : 0.71d Hình tròn : đường kính d 1.22d 0.71d d x y o Z’ O’ X’ Y’ III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân: 1. Góc trục đo X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 135 0 Z / X / Y / O / 135 0 135 0 90 0 X’O’Z’ = 90 0
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_5_hinh_chieu_truc_do.ppt