Bài giảng Giáo dục an ninh quốc phòng Lớp 10 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam - Quách Thanh Liêm

 Phần 1

  1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.

  2. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ thế kỷ(I -  X).

  3. Các cuộc chiến tranh giữ nước từ (X – XIX).

  4.Đấu tranh GP dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến cuối thế kỷ XIX- 1945

  5. Cuộc Kháng chiến chống thực dân Pháp  (1945 - 1954).

  6. Cuộc Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975).

ppt 61 trang Bảo Đạt 23/12/2023 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục an ninh quốc phòng Lớp 10 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam - Quách Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục an ninh quốc phòng Lớp 10 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam - Quách Thanh Liêm

Bài giảng Giáo dục an ninh quốc phòng Lớp 10 - Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam - Quách Thanh Liêm
u, nhân dân ta đã đánh quân Tần thua và tướng Đồ Thư bị giết. 
b . Đánh quân Triệu Đà thế kỷ II ( TCN ) , k hoảng năm 184 – 179 ( T rước CN ) 
Nhân dân Âu Lạc, do An Dương v ương lãnh đạo: Xây dựng thành Cổ Loa, chế nỏ l iên c hâu đánh giặc. 
An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc (Trọng Thủy – Mỵ Châu ) , nên đã bị quân Triệu Đà đánh bại 
- Từ đây nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ (thời kì Bắc thuộc). 
Bản đồ thành Cổ Loa 
 2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (T hế kỷ I – X): 
Từ thế kỷ thứ II(TNC) đến thế kỷ X. 
Nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương đến nhà Tùy, nhà Đường. Đây là thời kì thử thách, nguy hiểm đến sự mất, còn của dân tộc ta. Cũng chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chống giặc ngọai xâm, giành lại bằng được độc lập dân tộc. 
b. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: 
- Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248 chố.... 
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Minh 
- Khởi nghĩa Tây sơn, cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh ( cuối thế kỉ XVIII) 
 + Chống quân Xiêm (1784 – 1785). 
 + Chống quân Mãn Thanh (1788-1789). 
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Thanh 
 4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (thế kỷ XIX - 1945) 
* Khái quát: 
 Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta. Phong trào kháng chiến dữ dội và bền bỉ của quần chúng nhân dân diễn ra khắp nơi. Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta đã chuyển sang giai đoạn mới và giành thắng lợi bằng Cách mạng tháng Tám năm 1945. 
- Phong trào Kháng chiến chống thực dân Pháp khi chưa có Đảng. 
 - Đấu tranh tranh giành Độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. 
 5. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) 
- Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai. 
- Ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến “ chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. 
- Quân dân ta liên tục tiến hành các chiến dịch tiến công quân xâm lược Pháp. 
+ Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947. 
+ Chiến thắng Biên Giới năm 1950 ; 
- Chiến thắng Đông Xuân năm 1953-1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ và rút quân về nước, miền Bắc ta hoàn toàn giải phóng 
- Đế quốc Mỹ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, hất cẳng Pháp để thay thế thực dân Pháp xâm lược nước ta. 
- Mỹ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, lập căn cứ quân sự trên khắp miền Nam, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. 
 6. Cuộc kh áng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 
 * Khái quát: 
 Mỹ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam. Ta kiên trì thực hiện Hiệp định Giơnevơ nhưng đế quốc Mỹ dựa vào tiềm lực quân sự hùng mạnh, kiên quyết thực hiện ý đồ xâm lược miền Nam. 
- Cách mạng miền Nam phát triển lên th... ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh xâm lược của kẻ thù. 
- Từ khi có Đảng lãnh đạo: 
+ Trong Kháng chiến chống Pháp: “Kháng chiến, kiến quốc”, 
+ Trong Kháng chiến chống Mỹ: Thực hiện hai chiến lược cách mạng. Xây dựng CNXH ở Miền Bắc, tiến hành chiến tranh cách mạng giải phóng Miền Nam 
+ Trong giai đoạn mới: Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc 
* Hiện nay: 
- Thực hiện nghiêm túc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Mình 
- Kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với tăng cường củng cố Quốc phòng – an ninh 
 2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều 
 - Thực tiễn lịch sử: 
 Phải chống lại các lực lượng xâm lược lớn hơn ta. 
- Qui luật của chiến tranh: thông thường mạnh được yếu thua. 
 * Đánh thắng kẻ thù, dưới sự lãnh đạo của Đảng: 
- Ta biết tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh 
- Trong các trận chiến đấu và chiến dịch, biết tập trung ưu thế lực lượng để đánh thắng địch. 
 * Hiện nay: Để đánh bại các cuộc chiến tranh, xung đột khu vực có sử dụng Vũ khí CNC của địch, ta phải tạo và phát huy được sức mạnh tổng hợp “ ngăn chặn, đầy lùi nguy cơ chiến tranh, nếu chiến tranh xẩy ra thì kiên quyết đánh thắng. 
 3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện 
Từ quy luật của chiến trang và kẻ thù khi xâm lược, thường có tiềm lực quân sự lớn hơn Việt Nam gấp nhiều lần 
* Truyền thống đó thể hiện qua các cuộc chiến tranh: 
 Cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc: 
+ Tổ tiên: vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, 
+ Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ: quân với dân một ý chí, mỗi người dân là một chiến sĩ 
- Đánh địch trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận 
+ Trong thời kỳ phong kiến kiến quốc: Kháng chiến chống nhà Tống, ba lần đánh quân Nguyên – Mông, Khởi nghĩa Lam sơn chống nhà Minh, 
+ Trong chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ. 
* Hiện nay: Thực hiện tốt xây dựng khu vực phòng thủ, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, củng cố khối đại

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_an_ninh_quoc_phong_lop_10_bai_1_truyen_th.ppt