Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
2) Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

nguyên tử 1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh II. Tính chất vật lí Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình : lưu huỳnh tà phương S ( α ) và lưu huỳnh đơn tà S ( β ) . 8 BÀI 30 : LƯU HUỲNH I. Vị trí , cấu hình electron nguyên tử 1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh II. Tính chất vật lí 2) Aûnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí 9 BÀI 30 : LƯU HUỲNH 2) Aûnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Công thức <113 o C Rắn Vàng S 8 , vòng 119 o C Lỏng , linh động Vàng 187 o C Lỏng , quánh nhớt Nâu đỏ 445 o C Hơi Da cam 1400 o C Hơi Da cam S 2 1700 o C Hoi Da cam S 10 Mô hình cấu tạo vòng của phân tử S 8 11 187 o C 445 o C 119 o C 20 o C Các trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ 12 BÀI 30 : LƯU HUỲNH I. Vị trí , cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học ...I. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng của lưu huỳnh 22 Lưu huỳnh có những ứng dụng gì ? BÀI 30 : LƯU HUỲNH IV. Ứng dụng của lưu huỳnh 23 BÀI 30 : LƯU HUỲNH IV. Ứng dụng của lưu huỳnh Sản xuất axit sunfuric . Lưu hóa cao su , sản xuất tẩy trắng , diêm , chất dẻo , dược phẩm , phẩm nhuộm 24 BÀI 30 : LƯU HUỲNH I. Vị trí , cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh 25 Trong tự nhiên lưu huỳnh tồn tại ở dạng nào ? BÀI 30 : LƯU HUỲNH V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh 26 BÀI 30 : LƯU HUỲNH V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành những mỏ lớn . Ở dạng hợp chất như muối sunfat , sunfua 27 BÀI 30 : LƯU HUỲNH V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh 28 Đ ể khai thác lưu huỳnh trong mỏ lưu huỳnh , ngưòi ta dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (170 o C) vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất . 29 CẦN NHỚ GÌ ? S (Z = 16): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 L ưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử : tác dụng với kim loại , hidro và phi kim . Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình : lưu huỳnh tà phương S ( α ) và lưu huỳnh đơn tà S ( β ) . Các ứng dụng của l ưu huỳnh . 30 BÀI TẬP 1) Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc , nóng : S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản ứng này , tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử kưu huỳnh bị oxi hóa là : B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1 A. 1 : 2 31 BÀI TẬP 2) Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử ? B. S , Cl 2 , Br 2 C. Na , F 2 , S D. Br 2 , O 2 , Ca A. Cl 2 , O 3 , S 32 Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy r
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_30_luu_huynh.ppt