Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hóa học - Lê Quốc Anh Thanh

I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

1. Phương trình hóa học

2. Các bước lập phương trình hoá học:

- B1: Viết sơ đồ của phản 

- B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

- B3: Viết phương trình hóa học

ppt 12 trang Bảo Đạt 22/12/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hóa học - Lê Quốc Anh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hóa học - Lê Quốc Anh Thanh

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 16: Phương trình hóa học - Lê Quốc Anh Thanh
ản ứng : 
H 
H 
O 
O 
H 2 + 0 2 
H 2 0 
2 
H 
O 
H 
H 
O 
H 
t 0 
BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
1. Phương trình hóa học 
* Ví dụ : Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro với khí oxi tạo ra nước . 
 Khí hiđrô + khí oxi Nước 
t 0 
- Sơ đồ phản ứng : 
 H 2 + O 2 ---> H 2 O 
t 0 
---> 
- Phương trình chữ của phản ứng : 
H 
H 
O 
O 
H 2 + 0 2 
H 2 0 
2 
H 
O 
H 
H 
O 
H 
2 
H 
H 
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
1. Phương trình hóa học 
- Khí hiđro + khí oxi Nước 
t 0 
- Sơ đồ phản ứng : 
 H 2 + O 2 ---> H 2 O 
t 0 
t 0 
--- --> 
- Phương trình hoá học của phản ứng : 
2H 2 + O 2 2H 2 O (1) 
t 0 
* Ví dụ : Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro với khí oxi tạo ra nước 
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
  1. Phương trình hóa học 
* Ví dụ : xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro với khí oxi tạo ra nước 
- KhÝ hi®ro + KhÝ oxi N­íc 
t 0 
- S¬ ®å ph¶n ø...gt;Ca CO 3 + Na OH ? Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng trên . 
Na 2 CO 3 + Ca (OH) 2 Ca CO 3 +2 Na OH 
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
1. Phương trình hóa học 
2. Các bước lập phương trình hoá học : 
- B1: Viết sơ đồ của phản 
- B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố 
- B3: Viết phương trình hóa học 
a, Fe + Cl 2 ---> FeCl 3 
t 0 
b, P + O 2 ---> P 2 O 5 
 c, Al + H 2 SO 4 --> Al 2 (SO 4 ) 3 +H 2 
t 0 
- Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử (OH ;SO 4 ;NO 3 ;) thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng . Trước và sau phản ứng nhóm nguyên tử phải bằng nhau . 
- Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hoá học đã viết đúng . 
- Viết hệ số cao bằng kí hiêu hoá học,các hệ số phải tối giản . 
* Lưu ý 
Bài 3: Hãy lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau : 
- Nên chọn nguên tử hay nhóm nguyên tử có chỉ số lẻ cao nhất để cân bằng trước . 
a, 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 
Trả lời : 
t0 
b,4 P + 5O 2 2P 2 O 5 
t0 
c,2Al+3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 
Cân bằng các phản ứng hoá học sau 
a/ Ca + H 3 PO 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 
b/ Cu + H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 
c/ Mg + HCl MgCl 2 + H 2 
d/ Al + Cl 2 AlCl 3 
Trả lời : 
a/ 3Ca + 2H 3 PO 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 
b/ Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 
c/ Mg + 2 HCl MgCl 2 + H 2 
d/ 2 Al + 3 Cl 2 2 AlCl 3 
t0 
t0 
Hướng Dẫn về nhà 
- Làm bài tập 1,2,3 cân bằng phương trình . Bài 4a, 5a, 6a lập phương trình . 
Xem tiếp phần II để tiết sau học cho tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_16_phuong_trinh_hoa_hoc_le_quoc.ppt