Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước

1.Tính chất vật lý :

    Nước là chất lỏng không màu, không mùi,không vị, sôi ở 100oC , đông đặc ở  0oC, có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml . Nước có thể hòa tan nhiều chất .

2.Tính chất hóa học .

ppt 23 trang Bảo Đạt 22/12/2023 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước
ờng , muối ăn , cồn , ? 
Nước có thể hòa tan được nhiều chất 
NƯỚC 
Bài 36. 
II Tính chất của nước : 
1. Tính chất vật lí : 
Nước là chất lỏng,không màu,không mùi , không vị 
Sôi ở 100 0 c 
Đông đặc ở 0 0 c 
D H 2 O = 1 g / ml ( 1 Kg / lít ) 
Nước có thể hòa tan được nhiều chất 
NƯỚC 
Bài 36. 
II . TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC : 
T ính chất vật lý : 
 Nước là chất lỏng không màu , không mùi,không vị , sôi ở 100 o C , đông đặc ở 0 o C, có khối lượng riêng D H 2 O = 1 g/ml . Nước có thể hòa tan nhiều chất . 
NƯỚC 
Bài 36. 
2. Tính chất hóa học . 
a.Tác dụng với kim lọai : 
b.Tác dụng với oxit bazơ 
c.Tác dụng với oxit axit : 
Quy trình quan sát thí nghiệm : 
* Quan sát trạng thái , màu sắc của các chất trước phản ứng 
* Hiện tượng xảy ra khi phản ứng 
* Dự đoán sản phẩm tạo thành dựa vào hiện tượng xảy ra . 
* Viết PTHH 
NƯỚC 
Bài 36. 
Tính chất hóa học . 
 a. Tác dụng với kim loại : 
- TN: Natri tác dụng với nước . 
- Cho mẫu Na ( nhỏ bằng hạt đậu xanh ) ...g một số oxit bazơ ( K 2 O, Na 2 O, CaO , BaO  ) tạo ra bazơ . Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh . 
NƯỚC 
Bài 36. 
Tính chất hóa học . 
 a. Tác dụng với kim loại ( K, Na, Ca, Ba ) 
PTHH: 2 Na + 2 H 2 O 
2NaOH + H 2 
Natri hidroxit 
b. Tác dụng với oxit bazơ :( K 2 O, Na 2 O, CaO , BaO ) 
 - TN : Canxioxit ( vôi sống ) - CaO tác dụng với nước 
PTHH: CaO + H 2 O 
Ca(OH) 2 
( Canxi hiđroxit ) 
c. Tác dụng với oxit axit : 
- TN: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit P 2 O 5 
- Cho một ít nước vào bình chứa bột P 2 O 5 và lắc đều . 
- Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch trong bình . Quan sát và nhận xét hiện tượng 
Giấy quỳ tím hóa đỏ 
Vậy hợp chất tạo thành có công thức hóa học như thế nào ? 
Là axit photphoric H 3 PO 4 
Em hãy viết PTHH . 
NƯỚC 
Bài 36. 
Tính chất hóa học . 
 a. Tác dụng với kim loại ( K, Na, Ca, Ba ) 
PTHH: 2 Na + 2 H 2 O 
2NaOH + H 2 
Natri hidroxit 
b. Tác dụng với oxit bazơ :( K 2 O, Na 2 O, CaO , BaO ) 
 - TN : Canxioxit ( vôi sống ) - CaO tác dụng với nước 
PTHH: CaO + H 2 O 
Ca(OH) 2 
Canxi hiđroxit 
c. Tác dụng với oxit axit : 
- TN: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit P 2 O 5 
 axit photphoric 
 PTHH: P 2 O 5 + 3H 2 O 
 2H 3 PO 4 
 - Kết luận : Nước hóa hợp với nhiều oxit axit ( SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 ) tạo ra axit . Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 
NƯỚC 
Bài 36. 
H·y hoµn thµnh c¸c PTHH sau : 
H 2 O + Ba 	 
Ba(OH) 2 + H 2 ↑ 
2 	 
→ 	 
H 2 O + K 2 O 	 	 
KOH 
2 	 
→ 	 
SO 3 + H 2 O 	 
H 2 SO 4 
→ 	 
NƯỚC 
Bài 36. 
 Bài tập : Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất sau : H 2 O; dd NaOH ; dd H 3 PO 4 . Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên ? 
Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thư ̉ 
Dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng cốc 
Cốc nào làm quỳ tím → xanh NaOH 
Cốc nào làm quỳ tím → đỏ H 3 PO 4 
Cốc nào không làm quỳ tím chuyển màu H 2 O 
NƯỚC 
Bài 36. 
 Bài tập : Cho hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng với nước . a. T

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_36_nuoc.ppt