Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Hiđro (Tiếp theo) - Nguyễn Hoàng Trung Kiên
Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở khí hiđro?
A. Nặng hơn không khí. B. Nhẹ nhất trong các chất khí.
C. Không màu, không mùi, không vị. D. Tan rất ít trong nước.
Câu 2: Trong những oxit kim loại sau: CuO, MgO, Al2O3, Fe2O3, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit kim loại phản ứng với khí hiđro ở nhiệt độ cao?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3: Khi cho Zn vào dung dịch HCl, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí cho ngọn lửa màu gì?
A. đỏ B. xanh nhạt C. vàng D. tím
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Hiđro (Tiếp theo) - Nguyễn Hoàng Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chủ đề: Hiđro (Tiếp theo) - Nguyễn Hoàng Trung Kiên

huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H 2 SO 3 ) - Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H 2 - Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H 3 PO 4 ) - Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H 2 O b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở khí hiđro? A. Nặng hơn không khí. B. Nhẹ nhất trong các chất khí. C. Không màu, không mùi, không vị. D. Tan rất ít trong nước. Câu 2: Trong những oxit kim loại sau: CuO, MgO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Na 2 O, PbO. Có bao nhiêu oxit kim loại phản ứng với khí hiđro ở nhiệt độ cao? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Khi cho Zn vào dung dịch HCl, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí cho ngọn lửa màu gì? A. đỏ B. xanh nhạt C. vàng D. tím Bài tập trắc nghiệm Câu 4: Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. Phản ứng giữa Fe và dung dịch HCl là phản ứng thế. B. Phản ứng thế là phản ...n không tan. a. Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2-SGK/118: Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? - Trích mỗi chất lần lượt làm mẫu thử, sau đó đánh số thứ tự. - Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng mẫu thử, nếu: + Mẫu thử làm que đóm bùng cháy mãnh liệt là bình chứa khí oxi. + Hai mẫu còn lại không hiện tượng là hai bình chứa không khí và hiđro. - Dẫn lần lượt khí ở từng mẫu qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng, nếu: + CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ thì khí là hiđro. PTHH: H 2 + CuO Cu + H 2 O + Nếu không hiện tượng → không khí. Bài 5-SGK/119: a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?. b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu? Hướng dẫn về nh à - Ôn tập lại các kiến thức Hiđro và hoàn thành các bài tập . - Xem trước b à i 36 : Nước. Chúc các em chăm ngoan - học giỏi ! KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM MẠNH KHOẺ! BÀI HỌC KẾT THÚC
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_8_chu_de_hidro_tiep_theo_nguyen_hoang.ppt