Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại
Kim loại bị gỉ dẫn đến kim loại bị phá huỷ và đồ vật bị hỏng.
Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường.
Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

òn kim loại. II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Ảnh hưởng của các chất trong môi trường Hs quan sát thí nghiệm theo nhóm Nhận xét hiện tượng ở từng ống nghiệm Nhận xét: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ thì sự ăn mòn xảy ra nhanh hay chậm? Cho ví dụ Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho kim loại xảy ra nhanh hơn . III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? Nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn mà em biết? Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường Để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường người ta phải làm gì? Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... Lên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Quiz Click the Quiz button to edit this object CỦNG CỐ Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Cho ví dụ Nêu các biện pháp sử d
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_21_su_an_mon_kim_loai_va_bao_ve.ppt