Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 19: Từ trường

*Nam châm thường có bao nhiêu cực phân biệt? Tên các cực của Nam châm

Nam châm thường có hai cực phân biệt.

Cực nam và cực Bắc

*Đặc điểm các  cực của Nam châm? nguồn gốc tên gọi các cực của nam châm?

Đó là nơi hút mạt sắt mạnh nhất .Do Nam châm luôn quay theo hướng B-N nên đầu quay về hướng Bắc gọi là cực Bắc ,đầu quay về hướng Nam gọi là cực Nam.

ppt 27 trang Bảo Đạt 23/12/2023 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 19: Từ trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 19: Từ trường

Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 19: Từ trường
t .Do Nam châm luôn quay theo hướng B-N nên đầu quay về hướng Bắc gọi là cực Bắc ,đầu quay về hướng Nam gọi là cực Nam. 
Trả lời 
3.Đặc tính: 
-Các Nam châm tương tác lẫn nhau: 
+Cùng cực đẩy nhau 
+khác cực hút nhau 
-Lực tương tác nay gọi là lực từ. 
 Nam châm có từ tính. 
3.Đặc tính: 
Quan sát thí nghiệm tương tác giữa hai nam châm 
 Kết luận: 
Nam châm có từ tính,nhưng không phảt chỉ có Nam châm mới có từ tính mà dây dẫn có dòng điện (gọi tắt là dòng điện) có từ tính như Nam châm .Vậy từ tính của dòng điện thể hiện như thế nào? 
Thí nghiệm 1: 
1.Dòng điện có từ tính như Nam châm : 
Kết luận - Dòng điện tác dụng lực lên Nam châm 
 Lực này được gọi là lực từ 
Thí nghiệm 2:( quan sát thí nghiệm ) 
Kết luận -Nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện. 
 Lực này cũng được gọi là lực từ 
Thí nghiệm 3 : 
Kết luận - Hai dòng điện có tác dụng lực với nhau: 
 + Cùng chiều hút nhau 
 +Ngược chiều đẩy nhau 
 Lực này cũng được gọi là lực từ 
Bài 19: TỪ TRƯỜNG 
II.Từ tín...hải:Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện ,khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ. 
Bài 19:TỪ TRƯỜNG 
IV:Đường sức từ: 
1.Định nghĩa: 
2.Các ví dụ về đường sức từ : 
- Đường sức của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra từ mặt Bắc của dòng điện tròn. 
b. Từ trường của dòng điện tròn: 
-Quy tắc xác định mặt Bắc ,mặt Nam: Khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ đó là mặt Nam,còn mặt Bắc thì ngược lại 
Bài 19:TỪ TRƯỜNG 
IV:Đường sức từ: 
1.Định nghĩa: 
2.Các ví dụ về đường sức từ : 
3.Các tính chất của đường sức từ 
1.Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. 
2.Đường sức từ là nhừng đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. 
3.Chiều các đường sức từ tuân theo quy tắc xác định(quy tắc nắm tay phải ,quy tắc vào Nam ra Bắc). 
d.Người ta quy ước vẽ các đường sức từ sao chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau, chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa. 
Bài 19:TỪ TRƯỜNG 
V.Từ trường Trái Đất: 
Từ trường Trái Đất đã giữ cho nam châm luôn nằm theo hướng xác định tại một vị trí trên Trái đất. 
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nam châm để xác định phương hướng. 
 Trái đất có từ trường 
V. Từ trường Trái Đất: 
Là tổng hợp của hai thành phần 
Thành phần được coi là không đổi gọi là địa từ trường trung bình gây ra bởi một nam châm khổng lồ nằm trong lòng Trái đất. 
- Hai đầu Nam châm này hướng về hai địa cực và hợp với trục quay Trái đất một góc 11 0 
2.Thành phần biến thiên liên tục nhỏ hơn địa từ trường trung bình rất nhiều. 
Bài tập về nhà 
Hoàng thành các bài tập trong SGK và SBT. 
Chuẩn bị bài mới. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_bai_19_tu_truong.ppt