Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 18, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì và chuẩn bị như thế nào?
Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng:
+ Biên giới Việt - Tống: các tù trưởng ít người cho quân mai phục
+ Đông Kênh: quân thủy do Lý Kế Nguyên chỉ huy chặn đánh thủy binh địch
+ Quân chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy đóng giữ phòng tuyến sông Như Nguyệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 18, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 18, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Sông Đuống Sông Thái Bình Sông Lục Nam Sông Thương Bến Ngót Can Vang Đa Phúc THĂNG LONG Lý Thường Kiệt Hoằng Chân Chiêu Văn Nhà Lý Phòng ngự Quân nhà Lý chặn đánh Phòng tuyến sông Như Nguyệt Trận tuyến của quân Tống Quân Tống tiến công Quân Tống rút chạy Tại sao Lý Thường Kiệt lại chon sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống? Là con sông chặn ngang tất cả các ngã đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long. Phòng tuyến dài gần 100m được đắp bằng đất cao , vững chắc, bên ngoài có nhiều lớp giậu tre dày đặc . Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt Hình ảnh phòng tuyến sông Cầu ngày nay Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển. Sau thất bại ở thành Ung Châu quân Tống đã làm gì? Sông Cầu S. Thái Bình Sông Hồng Sông Lô Sông Đà Sông Mã Lý Thường Kiệt Cuối năm 1076 1-1077 ... Lý phòng ngự Phòng tuyến Như Nguyệt Quân ta tiến công Quân Tống rút chạy Cuộc chiến đấu tiếp diễn như thế nào? Kết quả của cuộc kháng chiến chống tống ? - Quân Tống thua to, chết quá nữa. - Quách Qùy chấp nhận “giảng hòa” rồi rút quân về nước. Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì? Là cuộc chiến đấu thắng lợi vẻ vang, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững, nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược nước ta. Lý Thường Kiệt đánh quân Tống THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 5,6 Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống(1075-1077)? Nhóm 1,2 Vì sao ta đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? Nhóm 3,4 Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhóm 5,6 Tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng của nhân dân ta. Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. Nhóm 1,2 - Lý Thường Kiệt không tiêu diệt kẻ thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự nước lớn, bảo đảm một nền hòa bình lâu dài. Đó chính là tính cách nhân đạo của dân tộc ta. Nhóm 3,4 - Tấn công trước để tự vệ. - Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến. - Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”. Đền thờ Lý Thường Kiệt Tượng đài Lý Thường Kiệt Mời các em nghe bài hát về anh hùng Lý Thường Kiệt.Sáng tác:Ngyễn Trần – Tâm Thơ.Trình bày: Hoàng Quân Nước non này, từ ngàn xưa, vang lừng danhĐấng anh hùng, tạo thần uy, nghiêng sông hồLý Thường Kiệt, dòng họ Ngô, từng anh dũngKiếm trong tay, bước hiên ngang, cùng núi sông...Thớt voi thần, từ rừng xanh, theo đoàn quânSóng tung nhòa, ngàn thuyền xưa, giương cao buồmTiến không ngừng, tràn miền nam, càn phương BắcTiếng vang xa, khắp muôn phương, lừng chiến công...Thành trì kia, Ung Châu biết là bao gian nanNgàn hùng binh xông pha, máu xương nào ngại gìLời hịch vang trong
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_7_tiet_18_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_qu.ppt