Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

  Với hòa ước Vec-xai – Oasinhtơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt.

  Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới được thành lập: Tiệp khắc và Nam Tư. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia. Nước Ba Lan cũng được thành lập với các vùng đất thuộc Áo, Đức, Nga...

ppt 25 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
i mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn : 
 - Hệ thống này mang lại nhiều quyền lợi cho các nước thắng trận, xác lập sự nô dịch, áp đặt với các các nước bại trận... 
 => mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc 
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
Với hệ thống Vécxai – Oasinhtơn, trật tự thế giới mới được sắp xếp lại như thế nào? 
 - Hội nghị Vécxai quyết định thành lập Hội Quốc Liên 
	Với hòa ước Vec-xai – Oasinhtơn , Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. 
	Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới được thành lập: Tiệp khắc và Nam Tư. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia. Nước Ba Lan cũng được thành lập với các vùng đất thuộc Áo, Đức, Nga... 
Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu... - xã hội, đổi mới quản lý, sản xuất, duy trì chế độ dân chủ tư sản  
- Đối ngoại: Duy trì nguyên trạng hệ thống V - O. 
* Đức, ý, Nhật Bản 
- Đối nội: Thiết lập chế độ phát xít độc tài. 
- Đối ngoại: Chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược. 
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả cuả nó 
Nhóm 4 : Các nước tư bản có biện pháp gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ? 
? 
Tại sao khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới? 
 Hình thành 2 khối đế quốc đối lập, báo hiệu 
nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới. 
Chủ nghĩa phát xít 
Khủng hoảng kinh tế 
1929-1933 
Nguy cơ chiến tranh 
Em có nhận xét gì về quyền lợi giữa các nước qua hệ thống Vécxai- Oasinhtơn ? 
CỦNG CỐ BÀI 
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới? 
BÀI TẬP 
1. Caùc nöôùc thaéng traän toå chöùc hoäi nghò Veùcxai _ Oasinhtôn nhaèm muïc ñích gì? 
A . Hôïp taùc kinh teá 
B . Hôïp taùc veà quaân söï. 
C . Kyù hieäp öôùc phaân chia quyeàn lôïi. 
D . Baøn giaûi quyeát haäu quaû chieán tranh. 
2. Các nước tư bản thắng trận đã giành được những gì thông qua hệ thống Vécxai- Oasinhtơn? 
A . Giành được ưu thế về quân sự 
B . Giành được nhiều lợi lộc, xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận. 
C . Giành ưu thế về ngoại giao. 
D . Giành ưu thế về chính trị. 
3.Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã: 
A . Giải quyết những mâu thuẫn giữa các nước tư bản 
B . Xác lập mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới 
C . Giải quyết những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa 
D . Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi 
- Các giai đoạn phát triển của Đức giữa hai cuộc chiến tranh 1918-1939? 
- Chính phủ Hitle thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào? 
Dặn dò: 
Học bài 11 và chuẩn bị bài mới: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_11_bai_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_gi.ppt