Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) - Năm học 2016-2017
*Khi nghĩa quân Tây Sơn ập đến thì quân Trịnh chống đỡ như thế nào?
- Quân Trịnh không kịp xuống thuyền, phần bị giết, phần bỏ chạy.
-Trịnh Khải phất cờ lệnh thúc quân đánh trả nhưng tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến.
* Lúc đó, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
- Lúc đó, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào quân Trịnh. Phút chốc, quân Trịnh đại bại.
*Khi đó Trịnh Khải đã làm gì?
- Trịnh Khải cởi áo chúa bỏ chạy.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) - Năm học 2016-2017
![Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) - Năm học 2016-2017 Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) - Năm học 2016-2017](https://s1.giaoandientu.com.vn/avf7rgr5jj00xsit/thumb/2024/01/04/bai-giang-lich-su-lop-4-bai-24-nghia-quan-tay-son-tien-ra-th_Pds0PhNUv2.jpg)
ền họ Nguyễn ở Đàng Trong? 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. - Họ đã thành lập căn cứ địa ở đâu? Năm nào? Căn cứ địa được lập ở vùng Tây Sơn thượng đạo(nay là An Khê- Gia Lai), năm 1771 Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2017 Lịch sử: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn Nguyên nhân ( Đọc thông tin từ: Sau khi năm 1786 ) - Mục đích của Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long để làm gì? Nguyễn Huệ quyết định tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2017 Lịch sử: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) 2 . Diễn biến . ( Đọc thông tin từ: Nghe tin đó .....kinh thành ) *Nghe tin Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thì thái độ của chúa Trịnh ra sao? - Trịnh Khải đứng ngồi không yên. *Trịnh Khải và các viên tướng bàn nhau như thế nào? -Tây Sơn xứ lạ nên nhử cho chúng tới gần rồi đánh một trận mà tiêu diệt cho hết. - Trịnh Khải yên lò... quân Tây Sơn. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2017 Lịch sử: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã đạt được kết quả và ý nghĩa như thế nào? a) Lật đổ chính quyền họ Trịnh. đ) Mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. d) Nguyễn Huệ giao quyền cai quản cho vua Lê c) Nguyễn Huệ xưng danh hoàng đế. b) Làm chủ được Thăng Long. Đ Đ S Đ Đ Kết quả Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ họ Trịnh, làm chủ Thăng Long. Ý nghĩa Mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. Nội dung bài học Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó. Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. 1 2 3 4 5 T R Þ N h S ¬ N T © y 6 N G U Y Ô N H U Ö s î H · i G I A N G S ¬ n t H ¨ N G L O N g C©u 1: NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long lËt ®æ chÝnh quyÒn hä nµo? C©u 2: Chóa TrÞnh bÞ b¾t ë ®©u? C©u 3: Ai lµ ngêi l·nh ®¹o cuéc tiÕn qu©n ra Th¨ng Long? C©u 4: Th¸i ®é cu¶ nhµ TrÞnh khi nghe tin NguyÔn HuÖ tiÕn ra Th¨ng Long? C©u 5: Tæ quèc ®îc gäi lµ g×? C©u 6: NguyÔn HuÖ tiÕn qu©n ra ®©u ®Ó tiªu diÖt hä TrÞnh? Trß ch¬i: Gi¶i « ch÷ ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? T © Y S ¬ n T © Y S ¬ n Cha của Nguyễn Huệ là người họ Hồ, sau đổi thành họ Nguyễn, người gốc ở Hưng Nguyên Nghệ An. Gia đình bị bắt đưa vào ấp Tây Sơn Thượng ( thuộc Tây Sơn Bình Định ngày nay). Nguyễn Huệ là em của Nguyễn Nhạc một người rất thông minh, chăm chỉ, quyết đoán và đặc biệt có tài quân sự. Nguyễn Huệ là người lập nên nhiều chiến thắng lẫy lừng trong
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_4_bai_24_nghia_quan_tay_son_tien_ra_th.ppt