Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: Dấu tích của Người tối cổ tìm thấy trên đất nước ta là:

     A. Bộ xương hóa thạch

     B. Răng và những công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ

     C. Một số xương và công cụ bằng đá

     D. Mộ táng Người tối cổ

Câu 2: Những công cụ đá chủ yếu của Người tinh khôn trên đất nước ta trong giai đoạn đầu có đặc điểm là:

     A. Chưa được ghè đẽo thô sơ

     B. Được ghè đẽo thô sơ

     C. Được ghè đẽo và mài lưỡi cho sắc

     D. Được ghè đẽo và có hình thù rõ ràng

pptx 37 trang Bảo Đạt 22/12/2023 5000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Thị Sáu
uân Lộc 
MỘT SỐ DI CHỈ KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM 
Răng Người tối cổ hang Thẩm Hai 
BÀI 8 
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 
Người tối cổ 
Giai đoạn 
Đặc điểm 
Thời gian 
40-30 vạn năm. 
Địa điểm chính 
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), 
Công cụ 
Công cụ bằng đá 
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) 
BÀI 8 
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 
Giai đoạn 
Đặc điểm 
Người tối cổ 
Thời gian 
Địa điểm chính 
Công cụ 
40-30 vạn năm. 
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), 
Công cụ bằng đá 
được ghè đẽo thô sơ. 
 . 
PGS. TS NGUYỄN LÂN CƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KHAI QUẬT Ở HANG ĐỘNG KRÔNG NÔ (ĐẮK NÔNG) 
HIỆN VẬT Ở HANG ĐỘNG KRÔNG NÔ (ĐẮK NÔNG) 
BÀI 8 
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 
Người tinh khôn 
Giai đoạn đầu 
Thời gian 
Địa điểm chính 
Công cụ 
Người tối cổ 
Giai đoạn 
Đặc điểm 
40-30 vạn năm 
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), 
Công cụ bằng đá được ghè đẽo thô sơ 
 MỘT SỐ DI CHỈ KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM...
Địa điểm chính 
Công cụ 
40-30 vạn năm 
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), 
 núi Đọ (Thanh Hóa), 
Công cụ bằng đá được ghè đẽo thô sơ 
3-2 vạn năm 
Thái Nguyên, Phú Thọ, Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, 
Nghệ An . 
Rìu đá cuội, có hình thù rõ ràng 
12.000-4.000 năm 
Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An),.. 
Rìu ngắn, rìu có vai , rìu đá cuội xương, sừng, lưỡi cuốc đá . 
HÌNH 20 
HÌNH 21 
HÌNH 22 
HÌNH 23 
THẢO LUẬN NHÓM 
So sánh công cụ ở Hình 20 với các công cụ ở Hình 21; 22; 23. 
HÌNH 20 
HÌNH 21 
HÌNH 22 
HÌNH 23 
So sánh công cụ ở Hình 20 với các công cụ ở 
Hình 21; 22; 23 
 Trả lời: 
 - Hình 20: công cụ ghè đẽo thô sơ, đơn giản. 
 - Hình 21, 22, 23: công cụ mài lưỡi mỏng và sắc hơn, cầu kì và công phu, thể hiện kĩ thuật chế tác công cụ tinh xảo, tiến bộ hơn. 
HIỆN VẬT VĂN HÓA BẮC SƠN 
Dân ta phải biết sử ta, 
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. 
 Chủ tịch Hồ Chí Minh 
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 
 Câu 1: Dấu tích của Người tối cổ tìm thấy trên đất nước ta là: 
 A. Bộ xương hóa thạch 
 B. Răng và những công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ 
 C. Một số xương và công cụ bằng đá 
 D. Mộ táng Người tối cổ 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
 Câu 2: Những công cụ đá chủ yếu của Người tinh khôn trên đất nước ta trong giai đoạn đầu có đặc điểm là: 
 A. Chưa được ghè đẽo thô sơ 
 B. Được ghè đẽo thô sơ 
 C. Được ghè đẽo và mài lưỡi cho sắc 
 D. Được ghè đẽo và có hình thù rõ ràng 
 Câu 3: Ở giai đoạn phát triển, công cụ của Người tinh khôn có nét gì mới? 
 A. Xuất hiện kĩ thuật mài, đa dạng về kiểu dáng 
 B. Nguyên liệu chế tác công cụ phong phú 
 C. Xuất hiện đồ gốm 
 D. Xuất hiện lưỡi cuốc đá 
 - Học bài. 
 - Xem trước bài 9. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.pptx