Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Nguyễn Thị Bích Phụng
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a) Thủ công nghiệp:
b) Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển ; các thương
nhân châu Á, Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.
- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long Phố Hiến (Hưng Yên), , Hội An (Qucòn có ảng Nam), Gia Định (TP Hồ Chí Minh)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Nguyễn Thị Bích Phụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Nguyễn Thị Bích Phụng

bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán . Không phát triển. b) Đàng Trong - Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, thành lập làng ấp mới. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhanh . - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định.. - Nền sản xuất nông nghiệp bị phá hoại . Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoan g I. KINH TẾ Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) là một vị tướng quốc, một bậc Công thần đời chúa Nguyễn Phúc Chu (Hiến Tông Hiếu Minh Hoàng đế (1691-1725 ), sinh quán Quảng Bình, một tướng lãnh tài ba, một nhà quản lý hành chính xuất sắc; người mở nước về phía Nam và cũng là người có công xây dựng nền móng cho Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh. I. KINH TẾ 1. Nông nghiệp: b) Đàng Trong Đàng Trong Gia Định Sông Gianh (Quảng Bình) Đàng...Thứ nhất kinh k̀i,...” thế kỷ XVII “Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên) Dấu tích phố thị Thanh Hà xưa (Huế) Một cảnh Thăng Long – Kẻ chợ những năm 1680 Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII 097 805 6611 Hôi An - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trongthế kỷ XVII Phố thị Thanh Hà ( Huế) Rạch Bến Nghé –Gia Định Kiến trúc Gia Định xưa 1. Nông nghiệp: 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán a) Thủ công nghiệp: b) Thương nghiệp: Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với nước ngoài? ->Ban đầu tạo điều kiện về sau hạn chế ngoại thương Tại sao Hội An trở thành thương cảng lớn nhất ở Đàng Trong? - >Vì nơi đây gần biển và là trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hóa. Vì sao đến giai đoạn sau chính quyền Trịnh – Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương? ->Sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta. I. KINH TẾ Tiết 50 - Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII - Các chúa Trịnh và Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán . Về sa u hạn chế ngoại thương -> các thành thị suy tàn dần. CỦNG CỐ : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà học bài, nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3, trang 112/SGK - Đọc trước phần II.VĂN HÓA: Bài học đến đây kết thúc Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác Các em học sinh luôn luôn học giỏi
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xv.ppt