Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) - Lê Thị Nga

I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)

pptx 18 trang Bảo Đạt 22/12/2023 6200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) - Lê Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) - Lê Thị Nga

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) - Lê Thị Nga
Nam Á (trừ Xiêm) đều là thuộc địa hoặc phụ thuộc vào chủ nghĩa thực dân. 
- Phong trào chống đế quốc phát triển mạnh mẽ. 
- Nét mới của phong trào : 
+ Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. 
+ Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước như In-đô-nê-xi-a (1920), Việt Nam, Mã Lai(1930)... 
Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) 
Hình 73. Áp - đun Ra–man (1903 -1990) 
Lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở Mã Lai 
1. Tình hình chung 
Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) 
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) 
- Nét mới của phong trào : 
+ Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. 
+ Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước như In-đô-nê-xi-a (1920), Việt Nam, Mã Lai(1930)... 
- Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến mới. 
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á 
Tên nước 
Thời gian 
Sự kiện 
Lào 
1901 - 1936 
Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam 
Cam-pu-chia 
1930 -193...h mạng sau này. 
1. Tình hình chung 
Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) 
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) 
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á 
- Ở Đông Dương: 
+ Phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi và liên tục. 
+ Hình thức đấu tranh phong phú, đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. 
- K hu vực hải đảo: 
Phong trào chống thực dân lôi cuốn hàng triệu người tham gia. Tiêu biểu ở In-đô-nê-xi-a. 
- Từ năm 1940, phong trào đấu tranh tập trung chống phát xít Nhật xâm lược. 
1. Tình hình chung 
Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) 
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) 
- Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều là thuộc địa hoặc phụ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc. 
- Phong trào chống đế quốc phát triển mạnh mẽ. 
- Nét mới của phong trào cách mạng: 
+ Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. 
+ Nhiều Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước như In-đô-nê-xi-a (1920), Việt Nam, Mã Lai(1930)... 
- Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến mới. 
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á 
- Ở Đông Dương: 
+ Phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi và liên tục. 
+ Hình thức đấu tranh phong phú, đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. 
- K hu vực hải đảo: 
Phong trào chống thực dân lôi cuốn hàng triệu người tham gia. Tiêu biểu ở In-đô-nê-xi-a. 
- Từ năm 1940, phong trào đấu tranh tập trung chống phát xít Nhật xâm lược. 
Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 
Tên nước 
Thời gian 
Sự kiện 
Trung Quốc 
4 -5 -1919 
Thổ Nhĩ Kì 
1919 - 1922 
Mông Cổ 
1921-1924 
Ấn Độ 
1919 -1922 
In-đô-nê-xi-a 
1926 -1927 
Việt Nam 
1930 -1931 
Lào 
1901-1936 
Cam-pu-chia 
1930 -1935 
Phong trào Ngũ tứ 
Cuộc chiến tranh GPDT thắng lợi 
 thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì 
Cách mạng thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ 
Cuộc bãi công của công nhân, khởi nghĩa của nông dân chốn

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_20_phong_trao_doc_lap_dan_toc_o.pptx