Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 10: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiểu biểu của mĩ thuật thời Lý
II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM:
1. Điêu khắc
2. Gốm:
- Rất tinh xảo.
- Chất màu men phong phú.
-Đặc điểm: Xương gốm mỏng, nhẹ. Dáng vẻ thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng.
-Đề tài trang trí thường là chim muông, hoa sen, đài sen, lá sen cách điệu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 10: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiểu biểu của mĩ thuật thời Lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 10: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiểu biểu của mĩ thuật thời Lý

ÚC Chùa Một Cột Chùa giống như một đoá sen nở trên cột đá giữa hồ Linh Chiều (hình vuông). Xung quanh chùa là lan can và hành lang tường có vẽ tranh. Theo sử sách, toàn bộ khu chùa được bao bọc bởi hồ tròn Liên Trì, bốn phía có cầu cong dẫn vào trung tâm và hai toà Bảo tháp phía trước. Tuy qua nhiều lần trùng tu (lần cuối cùng vào năm 1954) nhưng chùa vẫn được giữ nguyên cấu trúc ban đầu. Mái cong mềm mại, nét khoẻ khoắn của cột . Bố cục chung được quy tụ về điểm trung tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa, nét cong mềm mại của mái, các đường thẳng khoẻ khoắn của cột và các nếp gấp khúc của các con sơn trụ chống xung quanh cột tạo nên sự hài hoà, lung linh, huyền ảo ,... * Ý nghĩa : Xuất phát từ ước mơ mong muốn có hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Quan Thế Âm Bồ Tát hiện trên đài sen của vua Lý Thái Tông (1028 – 1054). Kết luận : Chùa Một Cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà ...ở rộ với hai tầng cánh, các cánh sen được chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng . - T ầng dưới: Đế tượng hình bát giác, xung quanh được chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa dây chữ S và sóng nước . Điêu khắc : a) Tượng A-di-đà T ượng Phật A-di -đà kh ổng lồ ở Kama kura , tỉnh Kaga wana, Nh ật Bả n. Tượng A-di-đà ở chùa Bái Đính – Ninh Bình, nặng 100 tấn . Điêu khắc : a) Tượng A-di-đà : - Được tạc từ khối đá nguyên màu xanh xám . - Bố cục tượng cân đối,hài hoà tỉ lệ cân xứng giữa phần tượng và phần bệ . . Pho t ượng là hình mẫu của vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng không làm mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-di-đà . Điêu khắc a) Tượng A-di-đ à b) Con Rồng : Thảo luận nhóm Đặc điểm Rồng thời Lý có nét gì độc đáo ? Thân dài , uốn khúc mềm mại nhỏ dần về phía đuôi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”, mang hình dạng một con rắn, do đó còn được gọi là “Rồng Rắn” hoặc “Rồng Giun”. Thân hình uốn lượn thể hiện khả năng biến hóa, thay đổi thiên nhiên của con Rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vẩy nhỏ đều đặn . Mọi chi tiết như mào, lông, chân cũng đều phụ họa theo kiểu “thắt túi ”. 1. Điêu khắc a) Tượng A-di-đà . b) Con Rồng : - Đầu rồng không có sừng, có biểu tượng hình chứ S . Đây là điểm khác với rồng của các nước khác cùng thời . - Miệng rồng luôn ngậm viên châu(ở các nước Trung Quốc, Nhật Bản và Châu Âu, rồng hay cầm ngọc ở chân trước).Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, trí thức và lòng cao thượng. Đầu rồng hướng lên đớp viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng tính nhân văn, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng. Là sản phẩm sáng tạo trong nghệ thuật dân tộc Việt Nam. Thiếu hiện vật về Hà Nội Rồng Trung Quốc Rồng Châu Âu Rồng Thời Lý 1. Điêu khắc a) Tượng A-di-đà . b) Con Rồng : Kết luận : Dáng dấp mềm mại, uyển chuyển, hiền hòa, thân dài, không có sừng trên đầu và luôn có hình chữ S (một biểu tượng của cư dân nông nghiệp trồng lúa
File đính kèm:
bai_giang_mi_thuat_lop_6_tiet_10_thuong_thuc_my_thuat_mot_so.ppt