Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 9: Khu vực Tây Nam Á - Trương Mỹ Trinh
1. Vị trí địa lý:
Ghi bài
-Tây Nam Á nằm giữa các vĩ độ:
120B – 420B.
- Thuộc đới nóng và cận nhiệt.
- Tiếp giáp:
+ Vịnh Péc- xích
+ Biển A-rap, biển Đen, biển
Địa Trung Hải, biển Ca-xpi, biển Đỏ.
+ Khu vực Trung Á, Nam Á.
+ Châu Âu và châu Phi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 9: Khu vực Tây Nam Á - Trương Mỹ Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 9: Khu vực Tây Nam Á - Trương Mỹ Trinh

Vị trí địa lí đó có ý nghĩa gì đối với quan hệ quốc tế, phát triển kinh tế? 1. Vị trí địa lý : * Ý nghĩa : Nằm ngã ba của 3 châu lục. Án ngữ con đường biển quốc tế quan trọng nối liền 3 châu lục Á- Âu- Phi. Có vị trí chiến lược cực kì quan trọng trong phát triển kinh tế. Ghi bµi 2. Đặc điểm tự nhiên : Tây Nam Á có diện tích là bao nhiêu ? Quan sát lược đồ trên, cho biết từ Đông Bắc xuống Tây Nam gồm những miền địa hình nào? Diện tích trên 7 triệu km 2 Địa hình: - Phía Đông Bắc tập trung nhiều núi cao. Phía Tây Nam là sơn nguyên A-ráp đồ sộ. - Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ, phì nhiêu. Dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích ? Dựa vào hình 9.1 và hình 2.1, em hãy kể tên các đới và kiểu khí hậu của Tây Nam Á ? Tây Nam Á thuộc đới cận nhiệt và đới nhiệt đới; có kiểu khí hậu nhiệt đới khô, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt Địa Trung Hải. Ngoài ra còn có một phần nhỏ là kiểu khí hậu núi cao. b. Khí hậu: - Nóng và khô hạn. Q...ố chủ yếu ở đồng bằng Lượng Hà và ven biển. Quan sát hình 9.4, cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến những khu vực, quốc gia nào? 3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị Thảo luận nhóm: Nhóm 1 : Quan sát hình trên, nêu tên các quốc gia khu vực Tây Nam Á? Nhóm 2: Cho biết số dân khu vực Tây Nam Á? Sự phân bố và tín ngưỡng của dân cư? Nhóm 3 : Dựa trên điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, có thể phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao lại ph á t triển ngành đó? b. Kinh tế : Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển. - Xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Tây Nam Á gồm: Thổ-Nhĩ-Kì, Síp, Li Băng, I-ra-en, Xi-ri, I-rắc, Pa-le-xtin, Giooc-đa-ni, A-rạp Xê-út, Y-ê-men, Ô-man, Ca-ta, Ba-ranh, cô-oét, I-ran, Áp-ga-ni-xtan, Ác-mê-ni-a, A-dec-bai-gian, Gru-di-a. Dân cư : - Dân số khoảng 286 triệu người. - Phần lớn là người Ả-rập và theo đạo hồi. - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lượng Hà và ven biển. c. Chính trị Nhận xét gì về tình hình chính trị ở khu vực Tây Nam Á? Bằng phương tiện truyền thông, hãy cho biết những cuộc chiến tranh nào xảy ra ở vùng dầu mỏ Tây Nam Á? c. Chính trị - Tình hình chính trị rất phức tạp và không ổn định. Luôn xảy ra các cuộc tranh chấp, chiến tranh dầu mỏ. KHU VỰC TÂY NAM Á Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Kinh tế – chính trị Có ý nghĩa chiến lược quan trọng - Khô hạn ít sông. - Cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc - Tài nguyên dầu mỏ khí đốt . - Núi, sơn nguyên Công nghiệp khai thác, chế biến dầu mỏ. Xuất khẩu dầu mỏ. Không ổn định chính trị. 1. Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng là vì: a. Nằm trên đường giao thông quốc tế và nằm giữa ba châu lục Á - Âu - Phi b. Nằm giữa ba châu lục Á - Âu - Phi c. Nằm trên đường giao thông quốc tế d. Nằm trên đường giao thông Bắc Phi. 2.Khu vực nào ở Tây Nam Á có nhiều núi và sơn nguyên ? a. Tây Bắc, Đông Nam. b. Đông Bắc, Tây Nam. c. Phía Bắc và Phía Nam. d. Phía Đông, Phía Tây. 3. N
File đính kèm:
bai_giang_mon_dia_li_lop_8_tiet_11_bai_9_khu_vuc_tay_nam_a_t.ppt