Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo - Nguyễn Thị Sầu Riêng
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển nước ta?
- Là một bộ phận của Biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2, đường bờ biển cong hình chữ S, dài 3260 km.
Quan sát sơ đồ cắt ngang cho biết vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào? Giới hạn của từng bộ phận?
* Đường cơ sở : là đường gấp khúc nối liền các mũi đất và các đảo gần bờ.
* Nội thủy: nằm bên trong đường cơ sở; Có chế độ pháp lí như trên đất liền.
* Lãnh hải: chiều rộng 12 hải lý kể từ đường cơ sở; phía ngoài là đường biên giới quốc gia trên biển;
* Vùng tiếp giáp lãnh hải: chiều rộng 12 hải lý từ đường biên giới trên biển; có quyền kiểm soát, xử lí các vi phạm về xuất nhập cảnh, hải quan, thuế và kiểm dịch y tế đối với người và tàu thuyền nước ngoài.
* Vùng đặc quyền kinh tế: chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở; Có quyền quản lí, khai thác các loại tài nguyên, các họat động kinh tế liên quan đến khai thác, xây dựng và sử dụng các công trình biển và hoạt động nghiên cứu khoa học…
* Thềm lục địa: có thể kéo dài ra tới 350 hải lý.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo - Nguyễn Thị Sầu Riêng
BIỂN - ĐẢO. Quan sát sơ đồ cắt ngang cho biết vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào? Giới hạn của từng bộ phận? * Nội thủy: nằm bên trong đường cơ sở; Có chế độ pháp lí như trên đất liền. * Lãnh hải: chiều rộng 12 hải lý kể từ đường cơ sở; phía ngoài là đường biên giới quốc gia trên biển; * Vùng tiếp giáp lãnh hải: chiều rộng 12 hải lý từ đường biên giới trên biển; có quyền kiểm soát, xử lí các vi phạm về xuất nhập cảnh, hải quan, thuế và kiểm dịch y tế đối với người và tàu thuyền nước ngoài. * Vùng đặc quyền kinh tế: chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở; Có quyền quản lí, khai thác các loại tài nguyên, các họat động kinh tế liên quan đến khai thác, xây dựng và sử dụng các công trình biển và hoạt động nghiên cứu khoa học * Thềm lục địa: có thể kéo dài ra tới 350 hải lý. * Đường cơ sở : là đường gấp khúc nối liền các mũi đất và các đảo gần bờ. I. Biển và đảo Việt Nam : 1. Vùng biển nước ta: -Là một bộ phận của Biển Đô... 38 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO. ? Quan sát hình em hãy cho biết ở nước ta có tiềm năng phát triển những ngành kinh tế biển nào? 3 4 1 2 Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản. Du lịch biển - đảo. Giao thông vận tải biển. Khai thác khoáng sản biển. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển : I. Biển và đảo Việt Nam : ? Theo em, phát triển tổng hợp kinh tế biển là phát triển như thế nào? Là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng nhau phát triển và sự phát triển của ngành này không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác. CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN Khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản. Hình 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta Du lịch biển – đảo. Khai thác và chế biến khoáng sản biển. Giao thông vận tải biển. Bài 38 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO. Ngành kinh tế biển Thuận lợi Tình hình phát triển Hạn chế Hướng phát triển I. Biển và đảo Việt Nam : II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển : Thảo luận nhóm 5 phút: hoàn thành bảng cho sẵn: Nhóm 1, 2: tìm hiểu về ngành đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản. Nhóm 3, 4: T ìm hiểu về ngành du lịch biển – đảo. Bài 38 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO. Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản trên biển và ven các đảo, hiện đại hoá công nghiệp chế biến hải sản, . Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp, nguy cơ cạn kiệt hải sản ven bờ; phương tiện thô sơ, trình độ kĩ thuật còn thấp, Sản lượng tăng liên tục (1,9 triệu tấn/ năm); cơ sở kĩ thuật không ngừng được cải thiện Bờ biển dài; vùng biển ấm, rộng; trữ lượng thuỷ sản lớn, có giá trị kinh tế; có nhiều ngư trường lớn,... Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Hướng phát triển Hạn chế Tình hình phát triển Thuận lợi Ngành kt biển. Khai thác hải sản Khai thác hải sản Nuôi trồn...ng được cải thiện Hạn chế: Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp, nguy cơ cạn kiệt hải sản ven bờ; phương tiện thô sơ, trình độ kĩ thuật còn thấp, - Hướng phát triển: Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản trên biển và ven các đảo, hiện đại hoá công nghiệp chế biến hải sản, . 2. Du lịch biển - đảo : - Thuận lợi: Phong cảnh hấp dẫn, nhiều bãi tắm rộng, đẹp - Tình hình phát triển: Xây dựng nhiều khu du lịch biển thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. - Hạn chế: Hoạt động du lịch còn đơn điệu, chưa khai thác hết tiềm năng. - Hướng phát triển: Đa dạng hoá các hoạt động du lịch biển – đảo. Bài 38 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO. BT1: Dựa vào sơ đồ em hãy kể tên lại các bộ phận của vùng biển nước ta H.38: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam Thềm lục địa BT2: Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản và du lịch biển – đảo ở nước ta là : 5. Bờ biển có nhiều cảnh đẹp, bãi tắm tốt. 3. Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm. 4. Hải sản ven bờ đang cạn kiệt, môi trường biển ô nhiễm. 2. Vùng biển có nhiều bão. 6. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu. 1. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn, hải sản phong phú. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 139. Chuẩn bị trước nội dung bài 39: + Thuận lợi, tình hình phát triển, hạn chế và hướng phát triển của ngành khai thác, chế biến khoáng sản biển và giao thông vận tải biển. + Sưu tầm tranh về ô nhiễm môi trường biển. + Các biện pháp bảo vệ. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_9_bai_38_phat_trien_tong_hop_kinh_t.ppt