Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Vì sao những đề nghị cải cách của các sĩ phu không

được nhà Nguyễn chấp nhận?

Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước

•Việc triều đình nhà Nguyễn từ chối cải cách gây nên hậu quả gì cho đất nước?

  - Xã hội Việt Nam vẫn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến lạc hậu

  - Cản trở sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa

  - Đất nước lạc hậu, kém phát triển, thuận lợi cho TD Pháp mở rộng xâm lược và cai trị nước ta.

ppt 14 trang Hòa Minh 12/06/2023 6140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
ân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. 
Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) 
BẢN ĐIỀU TRẦN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 
Về kinh tế 
Về chính trị - giáo dục 
Về xã hội 
Về quân sự 
Về công nghiệp: 
Về thương nghiệp: 
Về nông nghiệp: 
Cải tạo quan lại, cải cách chế độ giáo dục, học ngoại ngữ. 
 Khai mỏ có quy mô, hợp tác với nước ngoài. 
Áp dụng KH-KT, thủy lợi, bảo vệ rừng. 
 Hợp tác buôn bán với các nước, phát triển nội thương. 
Bải bỏ các tập tục phong kiến lạc hậu, mê tín dị đoan.Về xã hội 
Xây dựng quân đội vững mạnh, trang bị đầy đủ kiến thức, vũ khí quân sự.Về quân sự. 
Về ngoại giao 
Nên giao hảo với nhiều nước tư bản khác. 
 Các sĩ phu đã vượt qua những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến, Sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước 
 Họ là những người yêu nước , thương dân, đã vượt qua những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến, Sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người, thậm chí cả nguy hiểm đến tính mạng để đưa ra các đề nghị ca... hội. 
Đảng và nhà nước chủ trì đổi mới, được dân ủng hộ với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Gôïi yù 
Khoaù 
V 
I 
Ệ 
N 
T 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
B 
Ạ 
C 
Q 
U 
Ả 
N 
G 
Y 
Ê 
N 
H 
O 
À 
N 
G 
H 
O 
A 
T 
H 
Á 
M 
N 
G 
U 
Y 
Ễ 
N 
L 
Ộ 
T 
R 
Ạ 
C 
H 
T 
R 
Ầ 
N 
Đ 
Ì 
N 
H 
T 
Ú 
C 
K 
H 
Ủ 
N 
G 
H 
O 
Ả 
N 
G 
? Cơ quan này xin mở ba cửa biển. 
? Nơi nổ ra các cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng 
? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 
? Người đã dâng hai bản “ thời vụ sách” lên vua Tự Đức. 
? Người xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Định). 
? Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX rơi vào tình trạng này. 
? Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách nửa cuối thế kỉ XIX. 
B 
A 
O 
T 
H 
U 
B 
Ả 
O 
T 
H 
Ủ 
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 
4. CỦNG CỐ 
Nguyễn Trường Tộ 
(1828-1871) 
Nguyễn Trường Tộ: (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô -ma và Pa-ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần (dày trên 100 trang), trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy_tan.ppt