Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Nga
II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Nga

lập dân tộc Địa chủ phong kiến Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô - Đa số làm tay sai cho thực dân. - Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. Nông dân Làm ruộng II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam . 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới. Chương II : XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 . CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Huế Đà Nẵng Quy Nhơn Sài Gòn- Chợ Lớn Hà Nội Hải Phòng Nam Định Vinh Các đô thị Việt Nam Hình 99. Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Em có nhận xét gì về tình cảnh của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc ? “ Nửa đêm thuế thúc trống dồnSân đình máu chảy, làng thôn lính đầy. Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ, Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi mấy đồng xuThịt xương vùi gốc cao su mấy tầng. Con đói lả ôm lưng mẹ khócMẹ địu con đấu thóc cầm hơi Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơiBi...lao động, làm thuê Hình 100. Công nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Nghề nghiệp Giai cấp, tầng lớp Thái độ đối với độc lập dân tộc Địa chủ phong kiến Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô - Đa số làm tay sai cho thực dân. - Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. Nông dân Làm ruộng Căm thù đế quốc phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh. Tư sản Kinh doanh c«ng th¬ng nghiÖp Cơ bản là thoả hiệp với đế quốc. Tiểu tư sản Làm công ăn lương buôn bán nhỏ Sống bấp bênh, có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước. Bán sức lao động, làm thuê Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. - Là giai cấp tiên tiến nhất. Công nhân CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM Cuối thế kỷ XIX Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Nông dân Địa chủ phong kiến Địa chủ phong kiến Nông dân Công nhân Tư sản Tiểu tư sản 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc. Điểm mới của xu hướng cứu nước trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX là cứu nước theo con đường........................... tri thức Nho học tiến bộ dân chủ tư sản . II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam . 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới. Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 . CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Do các nhà ........................................ khởi xướng. I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 1897-1914 1. Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp. 2. Chính sách kinh tế. 3. Chính sách văn hóa, giáo dục. II . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới. 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc. Chương II : XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 . CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮN
File đính kèm:
bai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thuo.ppt