Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Phan Thị Trúc Trầm

1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công

- Nguyên nhân: Họ bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề

-Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm

-Kết quả: các phong trào đều thất bại

-Thành lập tổ chức đầu tiên của công nhân: Công đoàn

-Nguyên nhân thất bại: đấu tranh tự phát, chưa có đường lối đúng đắn

Vì sao giai cấp công nhân lại thực hiện  đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?

ppt 42 trang Hòa Minh 06/06/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Phan Thị Trúc Trầm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Phan Thị Trúc Trầm

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Phan Thị Trúc Trầm
 tranh tự phát, chưa có đường lối đúng đắn 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
1. Phong trào công nhân những năm 1830-1840 
 Hãy xác định trên lược đồ Châu Âu những nước có phong trào công nhân phát triển trong thời kì này. Trình bày một số phong trào công nhân tiêu biểu ở các nước này? 
- Từ những năm 30-40 của TKXIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. 
- Tại Pháp: Năm 1831 và năm 1834 công nhân ở Li ông bùng nổ khởi nghĩa 
- Tại Đức: Năm 1844, bùng nổ cuộc khởi nghĩa của công nhân vùng Sơ lê din 
- Tại Anh: Từ năm 1836 đến năm 1847, bùng nổ “Phong trào Hiến chương” 
 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
Năm 
Nơi diễn ra 
Lực lượng đấu tranh 
Hình thức đấu tranh 
Mục tiêu 
đấu tranh 
1831, 
1834 
Li-ông (Pháp) 
Công nhân dệt 
Khởi nghĩa vũ trang 
 Đòi thiết lập chế độ cộng hoà 
 Tăng lương, giảm giờ làm. 
1844 
Sơ-lê-din...uốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”. 
 Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men. 
 
 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
 Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). 
C.Mác (1818-1883) 
Ph. Ăng-ghen (1820-1895) 
“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. 
“Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. 
Thảo luận nhóm : Qua nội dung hai đoạn trích trên em hãy nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? 
Mác và Ăng – ghen đều có tư tưởng chống chế độ tư bản, xây dựng một xã hội mới tiến bộ. 
Vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lộp của chủ nghĩa tư bản. 
 
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
2. “Đồng minh những người cộng sản” và “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” 
 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
 
Đồng minh những người cộng sản được thành lập như thế nào? 
“Đồng minh những người cộng sản” được Mác và Ăng – ghen cải tổ từ Đồng minh những người chính nghĩa 
=> Đây là chính Đảng đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế. 
a. Đồng minh những người cộng sản. 
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
b. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 
+ Nội dung cơ bản : 
(SGK) 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
+ Hoàn cảnh ra đời: 
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào? 
Yêu cầu phát triển của phong trào công nhân quốc tế. 
Sự ra đời của “Đồng minh những người cộng sản 
=> Tháng 2/1848 “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời. 
Qua phần chữ in nghiêng trong SGK em hãy cho biết nội dung chính của Tuyên ngôn? 
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
+ Ý nghĩa: 
Sự ra đời của ... hội dân chủ Đức. 
1879, Đảng công nhân Pháp. 
1883, Nhóm giải phóng lao động Nga. 
+ Phong trào diễn ra ở hầu hết các nước tư bản Âu - Mỹ. 
+ Lực lượng tham gia đông đảo. 
+ Mức độ: công nhân đấu tranh quyết liệt. 
+ Kết quả: 
- Giành được một số quyền lợi về kinh tế và chính trị. 
 - Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời ở mỗi nước. 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 
Nhận xét về phong trào công nhân giai đoạn này 
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914) 
Nguyên nhân 
+ Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ. 
+ Các tổ chức công nhân ra đời ở mỗi nước đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới. 
+ Ngày 14-7-1889, Quốc tế hai được thành lập. 
Nguyên nhân? 
Tại Đại hội thành lập, Quốc tế thứ hai đã thông qua những nghị quyết nào? Nghị quyết nào quan trọng nhất? 
Hoạt động qua 2 giai đoạn: 
+ 1889-1895 
+ 1895-1914 
Trình bày hoạt động của Quốc tế hai? 
Vì sao Quốc tế hai tan rã? 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 
IV. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 
 Lª nin (1870- 1924) 
- Hoạt động: 
+ 1895: Thµnh lËp héi liªn hiÖp ®Êu tranh gi¶i phãng c«ng nh©n. 
+ 7/1903: Thµnh lËp ®¶ng c«ng nh©n x· héi d©n chñ Nga ( lµ ®¶ng v« s¶n kiÓu míi). 
1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga 
 Trình bày hiểu biết của em về V.I. Lê-nin ? 
Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới? 
Nhiệm vụ: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thành lập chuyên chính vô sản. 
Trước mắt đánh đổ chế độ Nga hoàng, thành lập nước cộng hòa. 
Thi hành những cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân. 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 
1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga 
- Lê- Nin và Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga dần dần trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_chu_de_phong_trao_cong_nhan_cuoi.ppt