Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Sọ Dừa
• ý nghĩa câu chuyện:
Truyện cổ tích là sản phẩm của trí tưởng tượng, cốt
truyện mang tính hư cấu nhưng qua mỗi câu chuyện,
nhân dân muốn gửi gắm những điều tốt đẹp, những quan
niệm và triết lí về cuộc đời. Thông qua câu chuyện, số
phận của Sọ Dừa , tác giả dân gian cất lên tiếng nói bênh
vực thân phận những nạn nhân xã hội, thể hiện giá trị
nhân văn cao cả.
Đó là sự khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con người.
Dù những người xấu xí, bất hạnh, bị thiệt thòi khi sinh ra
nhưng phẩm chất đạo đức vẫn là những giá trị bền vững,
không thể phủ nhận. Truyện là sự minh chứng cho
quan niệm ở hiền gặp lành của nhân dân.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Sọ Dừa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 5: Sọ Dừa
thái độ, tình cảm của mọi người đối với nhân vật. + Nhân vật trải qua những thử thách, những cuộc thi tài, thể hiện được tài năng, phẩm chất của mình. + Nhân vật được ban thưởng: Được trở lại hình dáng ban đầu, trút bỏ lốt xấu xí và có được hạnh phúc. Sự ra đời kì lạ Một người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống, thế là có mang Bà sinh một đứa bé không chân, không tay, tròn như một quả dừa. 2. Văn bản truyện cổ tích “Sọ Dừa” II,Tìm hiểu văn bản “Sọ Dừa” 1. Sự ra đời kì lạ, nguồn gốc xuất thân của nhân vật Sọ Dừa và thái độ, tình cảm của mọi người đối với nhân vật Truyện “Sọ Dừa ” chính là tia hồi quang của quá khứ, phản ánh nguồn gốc của con người, sinh ra có mối liên hệ với thế giới tự nhiên. Thái độ, tình cảm của mọi người Hình dáng xấu xí của Sọ Dừa khiến cho mọi người đều sợ hãi, ngạc nhiên và băn khoăn: + Người mẹ buồn lắm, toan vứt đi + Bà mẹ ...h dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của con người. Thực tế, có sự đối lập giữa hình dáng bên ngoài với phẩm chất bên trong của con người. Coi trọng phẩm chất bên trong, khẳng định giá trị của con người nằm ở đạo đức, tài năng. Quan niệm về vẻ đẹp hoàn thiện của con người: là sự kết hợp giữa vẻ đẹp tâm hồn và hình thức. 3. Sọ Dừa đạt được hạnh phúc Nhân vật cô út Phần thưởng cho những nhân vật xấu xí là cuộc hôn nhân hạnh phúc với người con gái đẹp. Do đó nhân vật cô gái trong kiểu truyện người đội lốt thường xuất hiện mờ nhạt, có chức năng là phần thưởng. Nhưng trong truyện “Sọ Dừa”, nhân vật cô út có vị trí và ý nghĩa quan trọng. Sự gặp gỡ của Sọ Dừa và cô ú t là sự gặp gỡ của hai dạng nạn nhân của xã hội: người xấu xí và người em út, cho nên cốt truyện được chồng lớp, thêm sự li kì, hấp dẫn. ý nghĩa thái độ Không hề có định kiến về sự xấu xí của Sọ Dừa. Đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế Sọ Dừa đạt được hạnh phúc Sọ Dừa từ một cục thịt xấu xí thành một chàng trai khôi ngô thi đỗ trạng nguyên, lấy được vợ hiền. Phần thưởng dành cho Sọ Dừa là sự gửi gắm ước mơ của nhân dân, thể hiện triết lí nhân sinh: ở hiền gặp lành. Người lao động mơ ước về một xã hội công bằng: Người lương thiện, tài giỏi được hưởng hạnh phúc, được ban thưởng; những kẻ xấu xa, độc ác phải bị Trừng phạt. Điều đó cho thấy tinh thần lạc quan, Niềm tin vào con người và những điều tốt đẹp trong Thế giới cổ tích của người lao động bình dân. Truyện cổ tích là sản phẩm của trí tưởng tượng, cốt truyện mang tính hư cấu nhưng qua mỗi câu chuyện, nhân dân muốn gửi gắm những điều tốt đẹp, những quan niệm và triết lí về cuộc đời. Thông qua câu chuyện, số phận của Sọ Dừa , tác giả dân gian cất lên tiếng nói bênh vực thân phận những nạn nhân xã hội, thể hiện giá trị nhân văn cao cả. Đó là sự khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con người. Dù những người xấu xí, bất hạnh, bị thiệt thòi khi sinh ra nhưng phẩm chất đạo đức vẫn
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_5_so_dua.ppt