Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114+115: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Nguyễn Ngọc Trang
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
-Thanh Hải (1930-1980), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, Thừa Thiên- Huế.
- Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bài thơ được viết tháng 11-1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh- không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114+115: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Nguyễn Ngọc Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 114+115: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Nguyễn Ngọc Trang

Nêu xuất xứ , hoàn cảnh ra đời của bài thơ . - Xuất xứ : Bài thơ được viết tháng 11-1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh - không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời . - Thể thơ : 5 chữ Bài thơ được làm theo thể gì ? Bài thơ năm chữ , nhịp 2/3 hoặc 3/2, khổ 1 đọc giọng rộn ràng tươi vui , khổ 2 giọng sôi nổi chú ý các từ láy , các khổ còn lại đọc giọng nhẹ nhàng sâu lắng . Tiết 113-114 MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải - (*.SGK/56-57) Văn bản : MÙA XUÂN NHO NHỎ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng . Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước . Ta làm ...u đầu ? Biện pháp đảo ngữ ( mọc ) có tác dụng gì ? Qua đó em thấy mùa xuân thiên nhiên được thể hiện như thế nào trong khổ thơ ? Thiên nhiên đầy sức sống và tươi vui rộn rã trong không gian cao rộng , bao la. Tiết 113-114 MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải - II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1. Mùa xuân của đất trời , thiên nhiên (khổ1 ) : Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : Sông xanh hoa tím biếc chim hót vang } tính từ chỉ mức độ , đảo ngữ ( mọc ) Thiên nhiên đầy sức sống và tươi vui rộn rã trong không gian cao rộng , bao la. Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng . Trong hai câu thơ “ Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng ”, Theo em là giọt gì rơi ? Tác giả đã sử dụng tu từ gì ? - “ Từng giọt rơi hứng ”: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác . Qua đó thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi đất trời vào xuân như thế nào ? Cảm xúc say sưa , ngất ngây của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân . Qua cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp được nhà thơ vẽ ra , em có suy nghĩ gì về môi trường hiện nay ? Tiết 113-114 MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải - II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1. Mùa xuân của đất trời , thiên nhiên (khổ1 ) : I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : 2. Mùa xuân của đất nước ( khổ 2-3 ) : Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước . Cảm nhận về mùa xuân của đất nước , nhà thơ liên hệ đến những đối tượng nào ? Người cầm súng - Người ra đồng Vì sao nhà thơ liên hệ tới hai...uyện của nhà thơ ( khổ 4-5) : Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến . Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đờøi Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc . Trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và đất nước , nhà thơ có tâm nguyện gì ? Tâm nguyện đó được thể hiện qua những hình ảnh nào ? - Ta làm con chim hót - Ta làm một cành hoa - Ta một nốt trầm } Điệp ngữ , liệt kê , hình ảnh biểu tượng chiếu ứng với khổ 1. “ Một mùa xuân nho nhỏ ”: Hình ảnh ẩn dụ Nhà thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? Em có nhận xét gì về các hình ảnh đó ? Khát vọng khiêm tốn , chân thành với mong ước được sống đẹp có ý nghĩa , được cống hiến cho đất nước , cho cuộc đời của nhà thơ . Qua những hình ảnh chiếu ứng với khổ thơ 1, hình ảnh “ Một mùa xuân nho nhỏ ” mang ý nghĩa gì ? Nó thể hiện tâm nguyện gì của nhà thơ ? Từ láy “ lặng lẽ ” và điệp ngữ “ Dù là ” còn cho ta thấy điều gì nơi nhà thơ ? Tôi : Cảm xúc của cá nhân trước mùa xuân thiên nhiên Ta: Vừa là số ít , vừa là số nhiều . Ước nguyện của tác giả cũng là ước nguyện chung của mọi người . Nhân vật trữ tình Mùa xuân nho nhỏ : Mùa xuân bé nhỏ của cá nhân góp phần làm nên mùa xuân rộng lớn của cuộc đơøi . Đó là quan niệm : sống là để cống hiến , để hiến dâng Khát vọng của cả một thời đại Tại sao trong khổ thơ 1 nhà thơ xưng là “ Tôi ” , nhưng ở khổ thơ 4 lại xưng “Ta” ? Sự thay đổi này theo em có tác dụng gì ? Tiết 113-114 MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải - II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : 1. Mùa xuân của đất trời , thiên nhiên (khổ1 ) : I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : 2. Mùa xuân của đất nước ( khổ 2-3 ) : 3. Tâm nguyện của nhà thơ ( khổ 4-5) : Mùa
File đính kèm:
bai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_114115_mua_xuan_nho_nho_tha.ppt