Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Nguyễn Thị Kim Thiêu
I- TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
1- Khái niệm:
2- Phân biệt từ phức:
3- Bài tập
3.1: Trong những từ sau, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt,
lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn,
rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
3.2:Trong các, từ láy sau, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa”.
3- Đặt câu với thành ngữ đó
-Ta cần cố gắng mở rộng tầm hiểu biết; chủ quan, kiêu ngạo
sẽ chuốc họa vào thân như “Ếch ngồi đáy giếng”.
-“Nói hành nói tỏi” người vắng mặt là điều không nên.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Nguyễn Thị Kim Thiêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Nguyễn Thị Kim Thiêu

hĩa ” và từ láy nào có sự “ tăng nghĩa ”. trăng trắng , xôm xốp , sạch sành sanh, đèm đẹp , sát sàn sạt , nho nhỏ , lành lạnh , nhấp nhô,. Những từ láy có sự “giảm nghĩa” Những từ láy có sự “tăng nghĩa” I.Từ đơn từ phức : 2- Phân loại từ phức: 1- Khaí niệm: 3- Bài tập: TIẾT 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG TIẾT 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I- Từ đơn và từ phức : Khái niệm Phân biệt từ phức Từ đơn Từ phức Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. VD: Xe, tre, gỗ, nhà Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng. VD: hoa hồng, quần áo Từ ghép là từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Từ láy là từ có quan hệ láy âm , láy vần giữa các tiếng. Từ láy Từ ghép VD: nho nhỏ gật gù lạnh lùng xa xôi lấp lánh VD: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo. Hãy hoàn thành sơ đồ cấu tạo từ: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy 6 Chính phụ Đẳng lập Láy âm Láy vần ...dễ tha thứ. Vì độ lượng là tính từ nên không thể đi kèm với danh từ chỉ loại. a - Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con. b- Nghĩa của từ mẹ khác với từ bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ có con”. c- Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công. d- Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà. a Độ lượng là: A- Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. B - Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. B Vì sao? TIẾT 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I- Từ đơn và từ phức: II- Thành ngữ: III- Nghĩa của từ: IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1- Khái niệm: Từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa của từ . VD: Xe đạp, rau muống, tay, chân, mũ ( có một nghĩa) ( có hai hay nhiều nghĩa) Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa để tạo ra từ nhiều nghĩa. VD:Từ xuân trong : Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. - Ngày xuân em hãy còn dài. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. TIẾT 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I- Từ đơn và từ phức: II- Thành ngữ: III- Nghĩa của từ: IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1- Khái niệm: 2- Nhận xét hai câu thơ sau: - Không phải hiện tượng từ nhiều nghĩa . - V ì đây chỉ là nghĩa chuyển lâm thời nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ chưa đưa vào từ điển. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyễn nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? - Từ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Vì sao? TIẾT 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG Từ phức Từ đơn Thành ngữ Nghĩa của từ Từ nhiều nghĩa Chuyển nghĩa Là từ chỉ có một tiếng. Là từ có hai hay nhiều tiếng. Là loại cụm từ có ý nghĩa cố định có ýnghĩa hoàn
File đính kèm:
bai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_43_tong_ket_ve_tu_vung_nguy.ppt