Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Nguyễn Thị Thanh Ngân

2. Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch ? Cho ví dụ ?

-Miễn dịch là khả năng cơ thể  không mắc 1 bệnh nào đó.

* Có 2 loại miễn dịch :

- Miễn dịch tự nhiên :

+ Miễn dịch bẩm sinh : có được từ khi mới sinh ra

+ Miễn dịch tập nhiễm : sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh

- Miễn dịch nhân tạo : Có được do con người chủ động tiêm vacxin khi cơ thể chưa mắc bệnh

ppt 24 trang Hòa Minh 03/06/2023 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Nguyễn Thị Thanh Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Nguyễn Thị Thanh Ngân

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Nguyễn Thị Thanh Ngân
theo cơ chế nào ? 
ĐÔNG MÁU 
VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 
Tiết 15 
Bài 15 
Cơ thể người có khoảng 4- 5 lít máu . Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe dọa . 
Thực tế với những vết thương nhỏ máu chảy vài phút chậm dần rồi ngưng hẳn . Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể . Khả năng này có được do đâu ? 
I . Đông máu : 
Bài 15 
ĐÔNG MÁU 
VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 
- y/c hs đọc thông tin sgk 
* Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu : 
Máu 
lỏng 
Tế bào máu 
Huyết tương 
vỡ 
enzim 
Chất sinh tơ máu 
Ca 2+ 
Huyết thanh 
Khối máu đông 
Tơ máu 
Hồng cầu 
Bạch cầu 
Tiểu cầu 
* Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu : 
Máu 
lỏng 
Tế bào máu 
Huyết tương 
Vỡ 
enzim 
Chất sinh tơ máu 
Ca 2+ 
Huyết thanh 
Khối máu đông 
Tơ máu 
Hồng cầu 
Bạch cầu 
Tiểu cầu 
Đông máu là gì ? 
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống ? 
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ? 
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ? 
Tiểu cầu...O 
A A 
B B 
AB AB 
1. Các nhóm máu ở người : 
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu 
Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không ? Vì sao ? 
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ? 
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không ? Vì sao ? 
Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu . 
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu . 
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu 
Vậy nguyên tắc truyền máu là gì ? 
- Người cho và người nhận phải cùng nhóm máu hoặc thuộc 2 nhóm máu thích hợp. 
Vậy trước khi truyền máu cần phải làm gì ? 
- Phải thử máu. Thử máu không chỉ tìm nhóm máu thích hợp mà còn để kiểm tra xem trong máu người cho các tác nhân gây bệnh không, nhất là đối với bệnh AIDS . 
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu 
 - Khi truyền máu cần xét nghiệm trước để : 
 + Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận 
 + Truyền máu không có mầm bệnh . 
 + Truyền từ từ . 
* Củng cố luyện tập : 
 1/. Chọn câu trả lời đúng : tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu ? 
	 a/. Hồng cầu b/. Tiểu cầu . 
	c/. Bạch cầu . d/. Huyết tương . 
 Đáp án : b 
2/ Đông máu có vai trò gì ? 
 Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu . 
3/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu ? 
O O 
A A 
B B 
AB AB 
3/ Đánh dấu chiều mũi tên để chỉ mối quan hệ giữa cho và nhận . 
* Hướng dẫn hs tự học ở nhà 
 Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa 
 Đọc mục “ Em có biết ” 
 Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở lớp thú 
Chuẩn bị bài : “ Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết ” 
Giaùo vieân : NGUYỄN THỊ THANH

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_15_bai_15_dong_mau_va_nguy.ppt