Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 5, Bài 6: Phản xạ - Ngô Hồng Cẩm
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
- Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình?
- Thân chứa nhân, từ thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục.
- Sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có các xinap.
* Cấu tạo của một nơron điển hình:
- Thân chứa nhân, từ thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục.
- Sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có các xinap.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 5, Bài 6: Phản xạ - Ngô Hồng Cẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 5, Bài 6: Phản xạ - Ngô Hồng Cẩm

Cảm ứng Dẫn truyền xung thần kinh BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Chiều xung thần kinh Em có nhận xét gì về chiều của xung thần kinh? BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON - Thân chứa nhân, từ thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục. - Sợi trục : có bao miêlin , tận cùng sợi trục có các xinap . * Cấu tạo của một nơron điển hình: * Chức năng của nơron: Cảm ứng và dẫn truyền + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích đó dưới hình thức phát sinh xung thần kinh . + Dẫn truyền xung th ần kinh là khả năng lan truyền các xung thần kinh theo một chiều từ thân nơron dọc theo sợi trục về đến tận xinap . - Xung thần kinh được dẫn truyền từ nơron này sang nơron khác nhờ bộ phận nào ? Nhờ xinap BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON Xinap nơron li tâm nơron hướng tâm nơron trung gian - Quan sát hình sau và cho biết có mấy loại nơron ? Có 3 loại nơron: + Nơron h...N KINH CƠ QUAN THỤ CẢM CƠ QUAN PHẢN ỨNG Nơron hướng tâm li tâm Nơron Tiết nước bọt + Sờ tay vào vật nóng + Bị ngứa da Rút tay ra Gãi + Kim đâm vào tay Rút tay ra + Thấy quả me, quả xoài Tiết nước bọt Kích thích của môi trường Phản ứng của cơ thể Hệ thần kinh Phản xạ là gì? BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON I I. CUNG PHẢN XẠ 1. Phản xạ BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON I I. CUNG PHẢN XẠ 1. Phản xạ - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. - Ví dụ: Sờ tay vào vật nóng rút tay lại; Ngứa Gãi,.... Cảm ứng ở thực vật Thực vật có phản xạ không? BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON I I. CUNG PHẢN XẠ 1. Phản xạ 2. Cung phản xạ - Kim ( kích thích ) Cơ quan thụ cảm da (tiếp nhận kích thích, phản ứng bằng cách phát sinh xung TK) Nơron hướng tâm T ƯTK tủy sống (phân tích, phát sinh xung TK ) Nơron li tâm Cơ quan phản ứng (cơ ở ngón tay và bắp tay) Rút tay lại . Kim đâm vào tay rút tay lại Cung phản xạ là gì? BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON I I. CUNG PHẢN XẠ 1. Phản xạ 2. Cung phản xạ - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. - Kim ( kích thích ) Cơ quan thụ cảm da (tiếp nhận kích thích, phản ứng bằng cách phát sinh xung TK) Nơron hướng tâm T ƯTK tủy sống ( n ơron trung gian ) Nơron li tâm Cơ quan phản ứng (cơ ở ngón tay và bắp tay) Rút tay lại . Kim đâm vào tay rút tay lại Cung phản xạ gồm bao nhiêu yếu tố? BÀI 6, TIẾT 5: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON I I. CUNG PHẢN XẠ 1. Phản xạ 2. Cung phản xạ - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng - Cung phản xạ gồm 5 yếu tố: + Cơ quan thụ cảm + Nơron hướng tâm + Nơron trung gian + N
File đính kèm:
bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_5_bai_6_phan_xa_ngo_hong_c.ppt