Bài giảng môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Bài 18

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     1. Kiến thức,kĩ năng, thái độ :

       - HS nắm được vì sao phải chế biến thực phẩm.  Nắm được qui trình thực hiện,  yêu cầu của các phương pháp chế biến thực phẩm không  sử dụng nhiệt ( Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp  ) 

       - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.

       - Áp dụng hợp lí các quy trình chế biến để tạo nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sức khoẻ và thể lực. 

      2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

   - Năng lực tự học,

   - Năng lực sáng tạo và năng lực thẫm mỹ.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên. 

   -  Đọc SGK, sách báo, tạp chí về cách chế biến một số món ăn .

doc 9 trang Hòa Minh 12/06/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Bài giảng môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
 đối với thành phần dinh dưỡng ?
 3. Bài mới 
 HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn 
 a/ Mục đích của hoạt động: 
Tạo tình huống có vấn đề để HS tìm tòi khám phá nhằm phát hiện kiến thức mới..
 b/ Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thực phẩm muốn sử dụng thì cần phải chế biến, có những cách chế biến nào? Qui trình thực hiện ra sao? Ta sẽ tìm hiểu trong bài 18.
HS lắng nghe.
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
Hiểu được tầm quang trọng của việc chế biến món ăn, quiy trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật 
d/ Kết luận của GV:
Như trên 
HĐ 2 : Hoạt động tìm tòi ,tiếp nhận kiến thức
Kiến thức1 :
 a/ Mục đích của hoạt động: 
Biết được phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt( món trộn dầu giấm )
 b/ Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv đặt câu hỏi cho hs trả lời:
? Em đã được thưởng thức món nào không sử dụng nhiệt ?
? Em có nhận xét gì về hương vị, trạng thái, màu sắc ?
? Trộn dầu giấm ... để thực hiện món trộn dầu giấm
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
Nhận xét của GV
d/ Kết luận của GV:
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 
a/ Mục đích của hoạt động: 
Câu hỏi củng cố
 - Trộn dầu giấm là gì ? Hãy nêu quy trình chế biến và yêu cầu kĩ thuật của món trộn dầu giấm ? 
b/ Cách thức tổ chức hoạt động
GV hỏi Yêu cầu hs trả lời
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh
HS: Là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính ngấm gia vị.
* Quy trình thực hiện :
 Làm sạch nguyên liệu thực vật, trộn hỗn hợp gia vị , trộn trước khi ăn.
* Yêu cầu kĩ thuật :
Rau giữ được độ tươi, không nát, vừa ăn.
d/ Kết luận của GV:
Như trên
4. Hướng dẫn về nhà
a/ Mục đích của hoạt động: 
Nhằm để học bài mới tốt hơn
b/ Cách thức tổ chức hoạt động:
GV hướng dẫn
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
Lắng nghe
d/ Kết luận của GV:
- Về học bài và xem trước phần 2: trộn hỗn hợp
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ:
 GV đánh giá
 HS tự đánh giá.
V . RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 24 Tiết 46
Ngày soan:28/04/2020
Ngày dạy: 
Bài 20
THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức,kĩ năng, thái độ : 
 - Biết được cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống gồm những loại nguyên liệu gì. Nắm được quy trình thực hiện món này.
 - Giải thích và thực hiện đúng quy trình thực hành: làm được món nộm rau muống.
 - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường khi thực hành.
 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 - Năng lực tự học,	
 - Năng lực sáng tạo và năng lực thẫm mỹ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên. 
 - Đọc SGK, sách báo, tạp chí về cách chế biến một số món ăn .
 2.Học sinh.
 - Đọc trước nội dung bài 18.
 - Sưu tầm các tạp chí tranh ảnh về cách chế biến một số món ăn .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: 
Nắm sỉ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
	Không kiểm tra
 3. Bài mới 
 HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn 
 a/ Mục đích của hoạt động: 
Tạo tình huống có vấn đề để HS tìm tòi khám phá nhằm phát h...hái nhỏ ngâm giấm.
- Rau thơm nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
- Rau muống bỏ lá già, cọng già, chẻ nhỏ, rửa sạch, ngâm nước.
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
 Nội dung ghi
d/ Kết luận của GV:
Nội dung ghi
HĐ 3: Hoạt động luyện tập 
a/ Mục đích của hoạt động: 
Ghi nhớ nội dung bài học
 b/ Cách thức tổ chức hoạt động
Cho HS nêu ra quy trình thực hiện món nộm rau muống
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
Nhận xét của GV
d/ Kết luận của GV:
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 
a/ Mục đích của hoạt động: 
Biết được cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống gồm những loại nguyên liệu gì. Nắm được quy trình thực hiện món này.
Biết được nội dung tích hợp
b/ Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành, thu sản phẩm của học sinh, nhận xét chỉnh sửa và chấm điểm. - Rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.
Tích hợp
-Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn
-Sử dụng nguyên liệu hợp lý và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế
- Sử dụng nước sạch để sử dụng và chế biến món ăn
-Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp
-Giữ vệ sinh khi chế biến 
-Nguyên liệu thải bỏ càn phân loại để riêng rác( hữu cơ, vô cơ). Và đổ rác đúng nơi quy định
HS: Nộp sản phẩm, dọn vệ sinh nơi thực hành và rút kinh nghiệm tiết thực hành.
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh
Trả lời như yêu cầu
4. Hướng dẫn về nhà
a/ Mục đích của hoạt động: 
Nhằm để học bài mới tốt hơn
b/ Cách thức tổ chức hoạt động:
GV hướng dẫn
c/ Sản phẩm hoạt động của học sinh:
Lắng nghe
d/ Kết luận của GV:
- Về nhà học thuộc nội dung bài học
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ:
 GV đánh giá
 HS tự đánh giá.
V . RÚT KINH NGHIỆM:
Vĩnh Thanh, ngày 29 tháng 04 năm 2019
Duyệt
Đồng ý
	 Trương Việt Thùy

File đính kèm:

  • docbai_giang_mon_tieng_anh_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.doc