Bài giảng môn Tiếng Việt Lớp 3 (Phần: Tập đọc + Kể chuyện) - Bài: Nhà bác học và bà cụ - Năm học 2020-2021
Bài văn chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Giọng đọc chậm rãi, khoan thai
Đoạn 2: Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi;
Ê-đi-xơn hỏi giọng ngạc nhiên
Đoạn 3: Giọng Ê-đi-xơn reo vui khi sáng kiến chợt lóe đến; giọng bà cụ phấn chấn
Đoạn 4: Giọng Ê-đi-xơn vui, hóm hỉnh; giọng cụ già phấn khởi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tiếng Việt Lớp 3 (Phần: Tập đọc + Kể chuyện) - Bài: Nhà bác học và bà cụ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Tiếng Việt Lớp 3 (Phần: Tập đọc + Kể chuyện) - Bài: Nhà bác học và bà cụ - Năm học 2020-2021

Tiếng đấm liên tiếp . Ví dụ: Đấm nhau thùm thụp. Nhà bác học : Là người có hiểu biết sâu rộng về nhiều ngành khoa học . Ở Việt Nam có nhà bác học nổi tiếng Lê Quý Đôn sống ở thế kỉ 18. Cười móm mém : cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng. Ùn ùn kéo đến : Là người đến liên tục và đông, tiếp nối nhau . 1 Câu 1: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ? Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn một nghìn sáng chế trong lĩnh vực điện kĩ thuật. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập mà không được đến trường học Trung học. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại. Câu 2: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ? Câu chuyện giữa ông và bà cụ xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó. 2. Tìm hiểu bài Câu 3: Vì sao bà cụ mong có
File đính kèm:
bai_giang_mon_tieng_viet_lop_3_phan_tap_doc_ke_chuyen_bai_nh.ppt