Bài giảng môn Toán lớp 6 - Bài: Ôn tập Chương 2 - Số nguyên

 

Trong một tích các số nguyên khác 0:

•Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu…….…….

•Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu……....

•Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên……………

•Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số   nguyên ………

pptx 15 trang anhnt 31/03/2023 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán lớp 6 - Bài: Ôn tập Chương 2 - Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán lớp 6 - Bài: Ôn tập Chương 2 - Số nguyên

Bài giảng môn Toán lớp 6 - Bài: Ôn tập Chương 2 - Số nguyên
ai số nguyên a và b 
Tổng của n số nguyên âm là một số.. 
Tổng của n số nguyên dương là một số 
a,b cùng dấu âm 
 a,b cùng dấu dương 
 a,b khác dấu 
Tính hiệu hai GTTĐ( số lớn trừ số nhỏ ), dấu của kết quả là dấu có GTTĐ lớn hơn 
nguyên âm 
nguyên dương 
Quy tắc nhân hai số nguyên. 
Trong một tích các số nguyên khác 0: 
Khi đổi dấu một thừa số trong tích tích .... 
Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích . 
 a,b cùng dấu 
 a,b khác dấu 
Tích của một số nguyên a với 0 
Hay 
(+).(+) ( + ) 
(-).(-) ( + ) 
Hay 
(-).(+) ( - ) 
(+).(-) ( - ) 
đổi dấu 
không thay đổi 
Trong một tích các số nguyên khác 0: 
Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu.. 
Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu.... 
Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên 
Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên  
âm 
dương 
dương 
âm 
Vận dụng: Xét dấu của mỗi biểu thức sau: 
Mang dấu “-” 
Mang dấu... Bội và ước của một số nguyên 
Bài 5: Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7 
I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính 
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tính nhanh 
a) 156 + 45 - (123 + 45) 
b) 15.12 – 3.5.10 
c) 125.(-24) + 24.225 
Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 
a) - 8 < x < 8 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP 
III. Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên 
Bài 5: Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7 
 Giải 
 Ta có: Ư(-7)={-7; -1; 1; 7} 
 Vì n-1 là ước của -7 nên: 
* TH1: n-1 = -7 n = -6 
* TH2: n-1 = -1 n = 0 
* TH3: n-1 = 1 n = 2 
* TH4: n-1 = 7 n = 8 
Vậy n { -6; 0; 2; 8 } 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP 
I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính 
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết: 
a) 2x - 35 = 15 
b) 3x + 17 = 2 
II. Dạng 2: Tìm số chưa biết 
III. Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên 
Bài 5: Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7 
I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính 
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tính nhanh 
a) 156 + 45 - (123 + 45) 
b) 15.12 – 3.5.10 
c) 125.(-24) + 24.225 
Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 
a) - 8 < x < 8 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_6_bai_on_tap_chuong_2_so_nguyen.pptx