Bài giảng môn Toán Lớp 6 - Tiết 63, Bài 11: Tính chất của phép nhân - Nguyễn Ngọc Bích

Mục tiêu bài học:

-Kiến thức:

- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

-Kĩ năng:

-Làm được dãy phép tính với số nguyên.

-Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

-Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

ppt 17 trang Hòa Minh 09/06/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 - Tiết 63, Bài 11: Tính chất của phép nhân - Nguyễn Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 - Tiết 63, Bài 11: Tính chất của phép nhân - Nguyễn Ngọc Bích

Bài giảng môn Toán Lớp 6 - Tiết 63, Bài 11: Tính chất của phép nhân - Nguyễn Ngọc Bích
.(-5) = 	b. (-4).(-9) = 
 (-5).2 = 	 (-9).(-4) = 
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -( ) 
-10 
-10 
36 
36 
2) Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ? 
- Tính chất giao hoán. 
- Tính chất kết hợp 
- Nhân với 1 
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
Nguyễn Ngọc Bích 
5 
Tính chất của phép nhân số tự nhiên: 
- Tính chất giao hoán. 
- Tính chất kết hợp 
- Nhân với 1 
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
Áp dụng : Tính 
2.(-5) = 	b. (-4).(-9) = 
 (-5).2 = 	 (-9).(-4) = 
-10 
-10 
36 
36 
Em có nhận xét gì về vị trí của các thừa số và tích của chúng trong các bài tập trên? 
Ta nói phép nhân các số nguyên có tính chất: giao hoán. Vậy để biết phép nhân trong tập số nguyên có những tính chất như trong tập số tự nhiên hay không, hôm nay các em sẽ được tìm hiểu qua bài “Tính chất của phép nhân” 
Nguyễn Ngọc Bích 
6 
Ví dụ: 
a. 2.(-5) = 
 (-5).2 = 
 2.(-5)..(-5).2 =.. 
...ất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý. 
*Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a. 
Nguyễn Ngọc Bích 
10 
1. Tính chất giao hoán: 
Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
a.b = b.a 
2. Tính chất kết hợp: 
(a.b).c = a.(b.c) 
3 . Nhân với 1: 
Ví dụ: Thực hiện phép tính: 1. (-2) và (-2) .1. So sánh kết quả và nêu tính chất ? 
 1. (-2) = -2 	 (-2) .1 = -2 
	1. (-2) = (-2) .1 = -2 
a.1 = 1.a = a 
?3 
a.(-1) = (-1).a = -a 
?4 
Đưa ra ví dụ cụ thể để chứng minh. 
VD: (2) 2 =(-2) 2 = 4 
Bình phương của hai số đối nhau thì bằng nhau. 
Vậy nhân số nguyên với 1 ta được kết quả như thế nào? 
Nhân số nguyên a với (-1) ta được kết quả như thế nào? 
Có thể tìm được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng bằng nhau không? 
Nguyễn Ngọc Bích 
11 
1. Tính chất giao hoán: 
Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
a.b = b.a 
2. Tính chất kết hợp: 
(a.b).c = a.(b.c) 
3 . Nhân với 1: 
a.1 = 1.a = a 
a.1 = 1.a = a 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
Ví dụ: Thực hiện phép tính: (-8) .(5+3) và (-8) .5 + (-8) .3. 
So sánh kết quả và nêu tính chất ? 
(-8).(5+3) = (-8).8 = -64 	 (-8).5 + (-8).3 = (-40) +(-24) = - 64 
(-8).5 + (-8).3 = (-8).(5+3) = - 64 
a(b + c) = ab + ac 
Tính chất trên có đúng với phép trừ không ? 
a(b - c) = ab - ac 
Ví dụ: Tính nhanh: 
Phát biểu tính chất trên thành lời? 
Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. 
 .17 + .(-16)= 
 135 [17+(-16)]= 
135 .1= 135 
135 
135 
125. + .225 
(-24) 24 
=(-125). 24 + 24 .225 
=24[(-125)+225]= 
24.100 
=2400 
Nguyễn Ngọc Bích 
12 
1. Tính chất giao hoán: 
Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
a.b = b.a 
2. Tính chất kết hợp: 
(a.b).c = a.(b.c) 
3 . Nhân với 1: 
a.1 = 1.a = a 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
a(b + c) = ab + ac 
a(b - c) = ab - ac 
5. Bài tập: 
Bài tập 1: Đi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_6_tiet_63_bai_11_tinh_chat_cua_phep_n.ppt