Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

 

I. SỰ BAY HƠI.

1. Định nghĩa.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Ví dụ:

2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào?

a. Quan sát hiện tượng.

-Quần áo sau khi giặt được phơi khô.

-Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết bảng sẽ khô.

-Mực khô sau khi viết.

-Rượu đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần.

Đó gọi là sự bay hơi, thế nào gọi là sự bay hơi?

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Vậy : Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi

ppt 28 trang Hòa Minh 12/06/2023 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
hơi? 
1. Định nghĩa. 
Ví dụ: 
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào? 
a. Quan sát hiện tượng. 
-Quần áo sau khi giặt được phơi khô. 
Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết bảng sẽ khô. 
Mực khô sau khi viết. 
Rượu đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần. 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
Vậy : Mọi chất lỏng đều cĩ thể bay hơi 
A1-Trời râm 
A2-Trời nắng 
I. SỰ BAY HƠI. 
Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn? 
Quần áo ở ngoài trời nắng ở hình A2 mau khô hơn. 
Nhiệt độ ở A1 và A2 khác nhau thế nào? 
Nhiệt độ ở A2 cao hơn A1. 
C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? 
C1:Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ. 
a. Quan sát hiện tượng. 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
I. SỰ BAY HƠI. 
a. Quan sát hiện tượng. 
 B 2 -Không có gió 
B 1 -Có gió 
C2: Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn? 
C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào...
a. Quan sát hiện tượng. 
c. Thí nghiệm kiểm tra. 
TỐC ĐỘ BAY HƠI 
CỦA 1 CHẤT 
nhiệt độ 
 gió 
diện tích mặt thoáng 
nhiệt độ 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA : 
 Làm thí nghi ệ m: Tác động của Nhiệt độ đối với sự bay hơi. 
Phương án: 
 Lấy hai đĩa nhơm cĩ diện tích lịng đĩa như nhau, đặt trong phịng khơng cĩ giĩ. 
 Hơ nĩng một đĩa. 
 Đổ vào mỗi đĩa khoảng từ 
 2 cm 3 đến 5 cm 3 nước. 
Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn. 
I. SỰ BAY HƠI. 
c. Thí nghiệm kiểm tra. 
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau? 
C5: Để diện tích mặt thoáng của nước trong hai đĩa như nhau 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
I. SỰ BAY HƠI. 
c. Thí nghiệm kiểm tra. 
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió? 
C6: Để loại trừ sự tác động của gió. 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
I. SỰ BAY HƠI. 
c. Thí nghiệm kiểm tra. 
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa. 
C7: Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ. 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
I. SỰ BAY HƠI. 
c. Thí nghiệm kiểm tra. 
C8: Căn cứ kết quả thí nghiệm như thế nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng. 
C8: Nước trong đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa đối chứng 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
C 9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngưới ta phải phạt bớt lá? 
+ Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn 
I. SỰ BAY HƠI. 
d.Vận dụng 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
C 10 : Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? 
+ Trả lời: Thời tiết nắng nóng và có gió mạnh. 
I. SỰ BAY HƠI. 
d.Vận dụng 
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 
Quanh nhà có nhiều s

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_6_bai_26_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu.ppt