Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 34, Bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học
I. ÔN TẬP:
Trả lời câu hỏi:
1.Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
Khi nhiệt độ tăng thì thể tích các vật tăng.
Khi nhiệt độ giảm thì thể tích các vật giảm.
2.Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất.
Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3.Tìm ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?
4.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 34, Bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 34, Bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học

ỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của chất đó 7.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun? Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun. I. ÔN TẬP: 3 8. Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ nhất định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định, mà ở mọi nhiệt độ. I. ÔN TẬP: 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì? Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ. Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi tạo ra các bọt khí, vừa bay hơi trê...hời gian của nước. Hỏi: a. Các đoạn BC và DE ứng với quá trình nào? BC: nóng chảy DE: sôi b. Trong các đoạn AB và CD nước tồn tại ở thể nào? AB: thể rắn CD: thể lỏng 9 GIẢI TRÍ Ô CHỮ VỀ SỰ CHUYỂN THỂ Hàng ngang 1. Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8ô) NÓNG CHẢY N Ó N G C H Ả Y 2. Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang khí (hay hơi) (6ô) BAY HƠI B A Y H Ơ I 3. Một yếu tố tác động đến sự bay hơi (3ô) GIÓ G I Ó 4. Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9ô) THÍ NGHIỆM T H Í N G H I Ệ M 5. Một yếu tố nữa tác động đến sự bay hơi (9ô) MẶT THOÁNG M Ặ T T H O Á N G 6. Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang rắn (7ô) ĐÔNG ĐẶC Đ Đ Ô N G Ặ C 7. Từ dùng để chỉ sự nhanh chậm (7ô) TỐC ĐỘ T Ộ Ố C Đ Hàng dọc Hãy diễn tả nội dung của từ trong các ô hàng dọc tô đậm NHIỆT ĐỘ 1. Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8ô) 10 Bài tập: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một ñ ai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Khaâu Trả lời: Khâu dao, liềm phải được nung nóng cho nở ra để dễ lắp vào cán dao. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán dao. 11 Câu hỏi . Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để làm gì ? Người ta thường phạt bớt lá nhằm làm giảm bớt diện tích mặt thoáng, từ đó làm giảm tốc độ bay hơi nước trong cây làm cho cây chuối, cây mía trồng dễ sống hơn 12 Bài tập Trên hình là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quá trình nung nóng đến sôi và để nguội của một chất nào đó. Dựa vào đường biểu diễn hãy xác định: a) Thời gian nung nóng, thời gian sôi của chất này ? b) Nhiệt độ sôi là bao nhiêu ? Chất này là chất gì ? B C D 80 60 30 10 0 10 30 40 A o C Phút 13 Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà Ôn tập kĩ lại các nội dung vừa ô
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_6_tiet_34_bai_30_tong_ket_chuong_ii.ppt