Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 5, Bài 6: Lực hai lực cân bằng
1. Thí nghiệm:
C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) ……..... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)………….….. làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3)……….…… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)…………………... làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một (5)……..
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 5, Bài 6: Lực hai lực cân bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 5, Bài 6: Lực hai lực cân bằng

g lực kéo lên lò xo. TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG I. LỰC. 1. Thí nghiệm: C3: Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng. C3 Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng? TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG I. LỰC. 1. Thí nghiệm: C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) ..... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)... làm cho lò xo bị méo đi. b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3). Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)... làm cho lò xo bị dãn dài ra. c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một (5).. lực hút lực đẩy lực kéo lực ép lực đẩy lực ép lực kéo lực kéo lực hút Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác lên vật khác gọi là lực . TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG I. LỰC. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận. Ở hình vẽ đầu bài, ai tác dụng lực đẩy , ai tác dụng lực kéo lên...ên cân bằng đứng yên chiều phương chiều TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG III. HAI LỰC CÂN BẰNG. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC I. LỰC. TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG Một số ví dụ về 2 lực cân bằng Người lực sĩ (thông qua 2 cánh tay) đang tác dụng lực đẩy lên quả tạ và lực tác dụng của quả tạ lên 2 cánh tay là hai lực cân bằng Hai bạn cùng tác dụng lực đẩy vào gậy nhưng gậy vẫn đứng yên. Vậy hai lực mà hai bạn tác dụng vào gậy là hai lực cân bằng Hai lực cân bằng là hai lực ............................., có ........................nhưng......................, tác dụng vào cùng một vật . TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG Nếu chỉ có...............tác dụng vào........................ mà vật ........................, thì hai lực đó là hai lực cân bằng . III. HAI LỰC CÂN BẰNG. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC I. LỰC. hai lực cùng một vật vẫn đứng yên mạnh như nhau cùng phương ngược chiều Câu 9: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Gió tác dụng vào buồm một. b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một .... IV. VẬN DỤNG. lực đẩy lực kéo TIẾT 5 BÀI 6: LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG III. HAI LỰC CÂN BẰNG. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC I. LỰC. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: Quan sát hình và chọn các từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Để nâng những khối gỗ nặng từ mặt đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào những khối gỗ một .................... lực kéo BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2: Quan sát hình và chọn các từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một .................... lực kéo BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 3: Quan sát hình và chọn các từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Cô bé đang tác dụng một .................... vào chiếc xe lực đẩy CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong tiếng việt có nhiều từ để chỉ các lực cụ thể như: lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực nâng, lực ép, lực uốn, lực nén, lực giữ,... Tuy nh
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_6_tiet_5_bai_6_luc_hai_luc_can_bang.ppt