Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát

NỘI DUNG:

- Lực ma sát xuất hiện khi nào ?

- Có máy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng ?

- Việc phát hiện ra lực ma sát có ý nghĩa gì ?

I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT:

•1.Lực ma sát trượt:

•Lực xuất hiện như hai trường hợp trên trên gọi là lực ma sát trượt.

•Vậy

•Vậy : Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật.

ppt 38 trang Hòa Minh 10/06/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát

Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát
 khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi 
BÀI 6 : 
 LỰC MA SÁT 
NỘI DUNG : 
- Lực ma sát xuất hiện khi nào ? 
- Có máy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng ? 
- Việc phát hiện ra lực ma sát có ý nghĩa gì ? 
1.Lực ma sát trượt : 
 VD : Xe đạp đang chạy nếu bóp nhẹ thắng thì vành xe chuyển động chậm lai. 
 Bóp mạnh thắng thì bánh xe sẽ ngừng quay và trượt trên mặt đường rồi nhanh chóng dừng lại. 
 Lực sinh ra do đâu ? Có tác dụng gì ? 
I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT : 
 Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành xe, có tác dụng 
cản chuyển động của vành xe. 
 Lực sinh ra do bánh xe trượt trên mặt đương, có tác dụng 
 cản trở chuyển động trượt của bánh xe trên mặt đường 
Vậy : Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật. 
I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT : 
1.Lực ma sát trượt : 
Lực x... trang 22 SGK 
F k 
F ms 
C4 :Tại sao trong TN trên, mặc dù có lực kéo 
tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên? 
Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vậtcó một 
lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để 
giữ cho vật đứng yên. 
Lực này gọi là lực ma sát nghỉ. 
Vậy : Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật bị tác dụng của lực khác nhưng chưa chuyển động.Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác đó. 
Khi tăng cường độ của lực kéo lên vật thì số chỉ của lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên. Điều này cho ta nhận xét gì về mối quan hệ giữa cường độ của lực ma sát nghỉ của vật và lực kéo vật đó? 
Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật. 
C5 : Hãy tìm các VD khác về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kỷ thuật. 
-Ma sát giữa bàn chân với mặt sàn khi đi tới. 
-Ma sát ở băng truyền tải trong các nhà máy. 
-Ma sát ở dây cu-roa. 
II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỶ THUẬT 
1. Lực ma sát có thể có hại : 
C6 : Hãy nêu tác hại 
của lực ma sát và các 
biện pháp làm giảm lực 
ma sát trong các trường 
hợp vẽ ở hình 6.3. 
Hình 6.3 
a 
b 
c 
Xích xe đạp 
Trục quay có ổ bi 
Đẩy thùng đồ 
Làm mau mòn 
xích và đĩa. Để 
giảm ma sát cần 
tra dầu mở 
thường xuyên. 
Làm cản chuyển 
 động quay,nóng 
và mau mòn trục. 
Gắn ổ bi, tra 
dầu mở. 
Khó đẩy do ma 
 sát trượt lớn. 
Thay ma sát 
trựơt bằng 
ma sát lăn 
2. Lực ma sát có thể có lợi : 
C7 :Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát sẽ xảy ra hiện tượng gì?Hãy tìm cách làm tăng lực m...làm cho máy móc hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học,cơ khí,chế tạo máy 
PHẦN GHI NHỚ : 
 .Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. 
. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác . 
. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. 
. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. 
Độ lớn lực ma sát phụ thuộc tính chất mặt tiếp xúc,lực ép lên mặt tiếp xúc, bản chấtmặt tiếp xúc nhưng không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc 
BT 6.2 :Trong các cách làm sau đây,cách nào giảm được lực ma sát? 
 A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc. 
 B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. 
 C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. 
 D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. 
CŨNG CỐ 
BT 6.1 :Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát ? 
 A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. 
 B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. 
 C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. 
 D. Lực xuất hiện giữa dây curoa với bánh xe truyền chuyển động. 
CŨNG CỐ 
BT 6.5 : Một ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ôtô là 800N. Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ôtô (bỏ qua lực cản của không khí ). 
CŨNG CỐ 
 Ôâtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng 
với lực ma sát. 
 Vậy: F ms = F kéo = 800N 
I.BÀI VỪA HỌC 
1.Học thuộc phần ghi nhớ. 
2.Xem kỹ lại từ C1 đến C9. 
3.Làm BT từ 6.3 đến 6.5 
SBT. 
II.BÀI SẮP HỌC 
Xem trước bài 7: “Áp suất” 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. 
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_6_luc_ma_sat.ppt