Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Bài 1: Chuyển động cơ học - Hồ Ngọc Bích
Chương I: CƠ HỌC
BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
+ Nêu được ví dụ tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái của vật đối với vật làm mốc
+ Nêu dược ví dụ vè các dạng chuyển động cơ học thường gặp
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh
- Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học
2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu
- Năng lực tính toán và năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3
- Học sinh: SGK, Vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Ktss
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn:
-Giới thiệu chung chương cơ học.
-Đặt v/đ: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Như vậy có phải M.Trời chuyển động còn T.Đất đứng yên không?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Bài 1: Chuyển động cơ học - Hồ Ngọc Bích

g Đông, lặn đằng Tây.Như vậy có phải M.Trời chuyển động còn T.Đất đứng yên không? HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của GV và HS Kết luận của GV KT1: Nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức làm các bài tập - GV:Yêu cầu HS đọc C1 và trả lời - HS: Thảo luận nhóm - GV:Làm thế nào để nhận biết một ô tô cđ hay đy - HS:+Ôtô cđ xa dần cột điiện bên đường + Ô tô không chuyển động - GV:TS em lại cho là ô tô đó cđ hay đứng yên? - HS: + Ô tô đó cđ là do vtrí của nó thay đổi so với cột điện + Ô tô đó đứng yên là do vị trí của ô tô đó không thay đổi so với cột điện - GV: Ta căn cứ vào yếu tố nào để biết một vật cđ hay đứng yên - HS: Ss vị trí của ô tô với cột điện bên đường - GV: Cột điện bên đường được gọi là vật mốc - GV: Vậy thể nào là chuyển đông, đứng yên? - HS: Đọc thông tin SGK và trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi vở - GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 - HS: Làm việc cá nhân, NX - GV: Đưa ra đáp án đúng I. Làm... Giữa cđ và đứng yên có tính tương đối C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với trái đất, vì vậy có thể coi Mặt trời chuyển động so với trái đất. III. Một số quĩ đạo chuyển động * Đường mà vật cđ vạch ra gọi là quĩ đạo cđ * Các dạng chuyển động thường gặp: - Chuyển động thẳng: quĩ đạo là đường thẳng - Chuyển động cong: quĩ đạo là đườngcong - Chuyển động tròn: quĩ đạo là đường tròn C9: - CĐ thẳng: CĐ của tia sáng đi trong k khí - CĐ cong: CĐ của xe đạp đi từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động của cánh quạt quay IV. Vận dụng C10: Ô tô cđ so với cột điện, người đứng yên so với cột điện C11: Không đúng vd cđ của kim đồng hồ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc kỹ phần ghi nhớ IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hai hành khách cùng ngồi trong một toa tàu hỏa ở trong một sân ga. Một người nhìn qua cửa sổ bên phải quan sát một đoàn tàu bên cạnh và nói đoàn tàu của mình đang đứng yên. Người kia nhìn qua cửa bên trái quan sát nhà ga và nói đoàn tàu của mình đang đứng yên. Hỏi ai nói đúng? Vì sao? Trả lời Người hành khách thứ nhất chọn vật làm mốc là đoàn tàu bên cạnh nên nói đoàn tàu của mình đang chuyển động là đúng. Người hành khách thứ hai chọn vật làm mốc là nhà ga nên nói đoàn tàu của mình đang đứng yên cũng đúng V. Rút kinh nghiệm: Vĩnh Phú Tây, ngày..tháng.năm 2019 KÝ DUYỆT LÊ VĂN CƯỜNG
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_8_chuong_i_co_hoc_bai_1_chuyen_dong.doc