Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
- Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ trong suốt và mềm, có thể thay đổi được tiêu cự một cách tự nhiên.
- Màng lưới (võng mạc) ở đáy mắt tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét
2. So sánh mắt và máy ảnh
C1: Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh.
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?
Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt

ỡn rừ một vật ở xa + Di chuyển vật lại gần mắt, mắt chưa điều tiết sẽ khụng nhỡn rừ vật + Để nhỡn rừ vật, thủy tinh thể của mắt sẽ phồng lờn Ảnh của quả tỏo Thể thuỷ tinh Quả tỏo Tia sỏng Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên ảnh lưới Cơ vận động Cầu mắt II. Sự điều tiết C2 : Ta đã biết khi vật càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh của vật càng gần tiêu điểm của thấu kính hội tụ. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào ? Biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh của mắt đến màng lưới là không đổi và ảnh của vật luôn luôn hiện trên màng lưới. B ’ A ’ 0 F ’ B A B . 0 B I A 1 B 1 F 1 0 B I A 2 B 2 F 2 A A Vị trí màng lưới Vị trí thể thuỷ tinh hình 1 hình 2 Khi nhìn các vật ở càng xa mắt, thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn (thể thuỷ tinh dẹt xuống) , khi nhìn các vật càng gần mắt thì tiêu c... được khi khụng điều tiết gọi là điểm cực viễn. Điểm gần mắt nhất mà ta cú thể nhỡn rừ được gọi là điểm cực cận. Dặn dò Học kỹ bài và phần ghi nhớ Đọc có thể em chưa biết. Làm bài tập 48 SBT trang 55 - 56 Bài học kết thúc tại đây Cám ơn nhiều! Tóm tắt : OA = 20 cm; f = OF ’ = 5cm a, Vẽ ảnh; b, OA’= ? Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm và cách thấu kính 20cm. a, Vẽ ảnh A ’ B ’ của AB. b, Tính khoảng cách từ ảnh A ’ B ’ tới thấu kính. Giải a,vẽ hình B A . . O B ’ A ’ F F ’ I b, Vì OAB đồng dạng với OA ’ B ’ => = (1) Vì OF ’ I đồng dạng với A’FB’ => = (AB = OI) (A ’ F ’ = OA ’ - O F ’ ) => (2) Từ 1,2 => = => OA ’ = = = (cm) Tóm tắt : OA = 20 cm; f = OF ’ = 5cm a, Vẽ ảnh; b, OA’= ? B A . . O B ’ A ’ F F ’ M Vì OA ’ không đổi, nên nếu OA càng nhỏ thì OF ’ càng nhỏ và ngược lại nếu OA càng lớn thì OF ’ càng lớn . Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn( thể thuỷ tinh dẹt xuống ) , khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng nhỏ( thể thuỷ tinh phông lên ). B A . . O B ’ A ’ F F ’ M B A . . O B ’ A ’ F F ’ B A B ’ A ’ . O F . F ’
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_9_bai_48_mat.ppt