Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Thị Thu Hòa

C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?

Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được.

C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?

Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.

ppt 22 trang Bảo Đạt 22/12/2023 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Thị Thu Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Thị Thu Hòa

Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Thị Thu Hòa
kim loại . Quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không ? 
 Bước 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại . Quan sát hiện tượng xảy ra với quả cầu . 
Hình 18.1 
NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 
Lần thí nghiệm 
Thả quả cầu vào vòng kim loại trước khi hơ nóng 
Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại 
Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại 
Quả cầu có lọt qua vòng kim lọai không ? 
Có 
Có 
không 
1. Làm thí nghiệm : 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
C1: Tại sao khi hơ nóng , quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại ? 
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh , quả cầu lại lọt qua vòng kim loại ? 
 Khi bị hơ nóng , quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được . 
 Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh , quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại . 
Thảo luận nhóm 
1. Làm thí nghiệm : 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
2. Trả lời câu hỏi 
 C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau : 
tăng 
lạ...đi 
2/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
3/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
4/ Quả cầu nóng lên , thể tích quả cầu giảm 	 
5/ Quả cầu lạnh đi , thể tích quả cầu giảm 
6/ Quả cầu nóng lên , khối lượng của quả cầu không thay đổi 	 
 
 
 
 
 
 
x 
x 
x 
x 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
c. Khối lượng riêng của vật tăng . 
Bài 2: Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn : 
d. Khối lượng riêng của vật giảm . 
a. Khối lượng vật tăng . 
b. Khối lượng vật giảm 
Đáp án 
Làm lại 
Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! 
Hoan hô ! Đúng rồi ! 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
c. Hơ nóng cả nút và cổ lọ . 
Bài 3: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh . Nút bị kẹt , hỏi phải mở nút bằng cách nào ? 
d. Hơ nóng cổ lọ . 
a. Hơ nóng nút . 
b. Hơ nóng đáy lọ . 
Đáp án 
Làm lại 
Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! 
Hoan hô ! Đúng rồi ! 
1. Làm thí nghiệm : 
2. Trả lời câu hỏi 
3. Kết luận : 
4. Vận dụng : 
Bài 4: Tại sao mái tôn nhà làm theo kiểu dợn sóng ? 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
Câu 5: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa , người ta không đặt các thanh ray khít nhau mà phải đặt có khe hở giữa chúng ? 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
Có thể em chưa biết? 
Bêtông ( là ximăng trộn với nước và cát , đá ) nở vì nhiệt như thép . Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi . 
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
- Học bài . 
- Đọc phần : “ Có thể em chưa biết ” 
- Làm lại các câu C1 đến C7. 
- Làm bài tập Trong SBT- trang 22. 
- Xem và chuẩn bị trước bài 19: 
“SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG” 
 Xin chân thành cám ơn quí thầy cô cùng các em học sinh ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_tiet_21_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua.ppt