Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ Là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
1.Ví dụ: (SGK/118)
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: (SGK/119)
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1.Ví dụ: (SGK/119)
2. Nhận xét:
3. Chủ ngữ đứng trước vị ngữ; miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ " Câu miêu tả, Vị ngữ đứng trước chủ ngữ;thông báo về sự xuất hiện của sự vật "Câu tồn tại
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ Là", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ Là
từ Vị ngữ là động từ - Vị ngữ là các động từ hoặc cụm động từ , tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành . Em có nhận xét gì về cấu tạo của vị ngữ trong câu trần thuật đơn không có từ là ? CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” I . Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : 1. Ví dụ : ( SGK/118) 2. Nhận xét : - Vị ngữ là các động từ hoặc cụm động từ , tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành . Em hãy chọn những từ hoặc cụm từ phủ định sau đây không , không phải , chưa , chưa phải để điền vào trước vị ngữ của các câu dưới đây : a, Phú ông mừng lắm . ( Sọ Dừa ) b, Chúng tôi tụ hội ở góc sân . ( Duy Khán ) Phú ông không ( chưa ) mừng lắm . Chúng tôi không ( chưa ) tụ hội ở góc sân . - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ không , chưa . * Ghi nhớ : (SGK/119) CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” - Nhận xét gì về ý nghĩa các câu vừa điền có từ phủ định ? - C âu trần thuật đơn không có từ là có những đặc điểm gì ? I . Đặc điể...của câu trần thuật đơn không có từ là : 1. Ví dụ : ( SGK/118) 2. Nhận xét : * Ghi nhớ : (SGK/119) II. Câu miêu tả và câu tồn tại . 1. Ví dụ : ( SGK/119) 2. Nhận xét : a, Chủ ngữ đứng trước vị ngữ ; miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ Câu miêu tả b, Vị ngữ đứng trước chủ ngữ ; thông báo về sự xuất hiện của sự vật Câu tồn tại * Ghi nhớ : (SGK/119) CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : II. Câu miêu tả và câu tồn tại : III. Luyện tập : a). Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. => Câu miêu tả Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. => Câu tồn tại Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. => Câu miêu tả 1. BT1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, câu miêu tả, câu tồn tại. CN VN VN CN CN VN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : II. Câu miêu tả và câu tồn tại : III. Luyện tập : b). Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. => Câu tồn tại Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. => Câu miêu tả 1. BT1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, câu miêu tả, câu tồn tại. VN CN CN VN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : II. Câu miêu tả và câu tồn tại : III. Luyện tập : 1. BT1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, câu miêu tả, câu tồn tại : c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. => Câu tồn tại Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. => Câu miêu tả VN CN VN CN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : II. Câu miêu tả và câu tồn tại : III. Luyện tập : 2. BT2: Viết một đoạn văn tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng câu tồn tại : Khi bình minh mỉm cười chào ngày mới, trường em như rộng ra, khang trang h
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_6_tiet_118_cau_tran_thuat_don_khong_c.ppt