Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Lý Tuyết Sương

Ghi nhớ

Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,…đi, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…

Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

pptx 18 trang Bảo Đạt 22/12/2023 4540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Lý Tuyết Sương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Lý Tuyết Sương

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Lý Tuyết Sương
 em Thuỷ: 
Đi thôi con . 
 ( Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) 
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. 
Đi thôi con . 
Khuyên bảo, yêu cầu 
Yêu cầu 
Ví dụ 2: 
a/ - Anh làm gì đấy? 
Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. 
b/ Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào. 
- Mở cửa! 
Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. 
Trả lời câu hỏi 
Mở cửa! 
Đề nghị, ra lệnh 
 Có ngữ điệu cầu khiến 
- Mở cửa! 
a.Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. 
b. Đi thôi con. 
Em nhận xét về cách sử dụng dấu kết thúc câu cầu khiến? 
Ý cầu khiến không được nhấn mạnh 
? 
Ghi nhớ 
Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy , đừng , chớ , đi , thôi , nào ,hay ngữ điệu cầu khiến: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, 
Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 
1.Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy! 	 	 
2. Các cháu hãy xứng đáng 
Cháu Bác Hồ Chí Minh! 
	( Thư Trung... như: 
- Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh! 
- Đào ngay giúp em một cái ngách! 
	Khoâng duøng caâu caàu khieán maø duøng caâu nghi vaán, phuø hôïp vôùi tính caùch vaø vò theá cuûa Deá Choaét so vôùi Deá Meøn. 
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. 
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường, con vào lớp Một mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”. 
(Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) 
? 
Câu “Đi đi con!” trong đoạn trích trên và câu “Đi thôi con.” trong đoạn trích ở mục I.1.b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao? 
Khoâng thay theá ñöôïc vì yù nghóa khaùc nhau. 
Đi đi con! : Chæ coù ngöôøi con ñi. 
Đi thoâi con. : Hai meï con cuøng ñi. 
 Bài tập 5 : 
Ghi nhớ 
Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy , đừng , chớ , đi , thôi , nào ,hay ngữ điệu cầu khiến: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, 
Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 
Hướng dẫn về nhà : 
a. BVH: -Thuộc, hiểu ghi nhớ 
 -Làm các bài tập còn lại 
b. BSH : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 
- Tìm hiểu cách giới thiệu một danh lam thắng cảnh ? 
. Đọc kĩ văn bản :”Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” và trả lời câu hỏi (SGK ) 
- Chuẩn bị kĩ phần bài tập 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_82_cau_cau_khien_ly_tuyet_suong.pptx