Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Lý Tuyết Sương

I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

1. Ví dụ : (SGK/176,177)

2. Nhận xét:

- Hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau.

- Dấu hiệu: gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp.

II. Luyện tập

pptx 22 trang Bảo Đạt 22/12/2023 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Lý Tuyết Sương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Lý Tuyết Sương

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Lý Tuyết Sương
ng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà . 
 Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau . 
 Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . . . Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : 
 - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này . 
 ( Kim Lân , Làng ) 
ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 
1. Ví dụ : (SGK/176,177) 
2. Nhận xét: 
 Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to : 
- Hà, nắng gớm, về nào 
b.Câu:“- Hà, nắng gớm, về nào  ” 
- Ông Hai tự nói với mình, 
- Dấu hiệu: Phía trước câu nói có gạch đầu dòng . 
 Độc thoại ...ười mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đ ói khổ ăn cắp ăn tr ộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ hơi khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầuÔng lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( Kim Lân - Làng) 
	 Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu 
ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 
1. Ví dụ : (SGK/176,177) 
2. Nhận xét: 
 Nhìn lũ con tủi thân nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu 
c. Những câu:“ Chúng nó tuổi đầu ” 
- Ông Hai hỏi chính mình . 
- Dấu hiệu: Phía trước câu nói không có gạch đầu dòng . 
 Độc thoại nội tâm 
Độc thoại nội tâm : 
 Lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc là 
nói với một ai đó trong tưởng tượng song không nói thành lời, không có gạch đầu dòng. 
 Không phát ra thành tiếng. 
ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
 Câu hỏi thảo luận (2 phút): 
	- Các hình thức đối thoại trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện không khí của câu ch uyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? 
	- Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến t...g tưởng tượng, không nói thành lời. 
- Không có gạch đầu dòng. 
ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 
1. Ví dụ : (SGK/176,177) 
2. Nhận xét: 
d. Tác dụng: 
- Đối thoại: Tạo cho câu chuyện có không khí như thật, thể hiện thái độ căm giận, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật. 
- Độc thoại và độc thoại nội tâm : Khắc họa sâu sắc tâm trạng nhân vật, làm cho câu chuyện sinh động hơn. 
* Ghi nhớ: (SGK/ 178) 
 Tôi phải nằm viện một tuần vì bị ốm. Hôm nay là ngày tôi được ra viện. Trên đường về nhà, xen với nỗi vui mừng là nỗi lo. Lo vì không biết phải xoay xở sao đây để bù đắp bài vở trong nhữ ng ngày qua. Tôi vừa bước vào nhà thì bé Hoa, em tôi, nhảy cẫng ra và bi bô: 
 - Anh Hưng ơi! Có chị nào nho nhỏ, chị nói với bố là bạn của anh. Ngày nào chị ấy cũng đến lấy vở về chép bài cho anh. Chị ấy còn cho em kẹo nữa cơ đấy! 
 - Ừ. 
 Rồi không kịp nhìn n h ững viên kẹo trên tay em, tôi lao ngay vào phòng học.Tay tôi run run giở vội nh ưng tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không nhỉ? Thôi đúng Hà rồi.Tôi lặng điChính Hà đã âm thầm giúp tôi trong nh ữ ng ngày qua. Vậy mà đã có lúc tôi nghĩ xấu về Hà. Lúc này tự dưng trong lòng tôi dâng lên một niềm cảm xúc khó tả. Không thể k ìm nén nổi lòng mình, tôi thốt lên: 
 - Hà ơi! Cảm ơn bạn nhé! 
ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
 - Anh Hưng ơi! Có chị nào nho nhỏ, chị nói với bố là bạn của anh. Ngày nào chị ấy cũng đến lấy vở về chép bài cho anh. Chị ấy còn cho em kẹo nữa cơ đấy! 
 - Ừ. 
 Tôi phải nằm viện một tuần vì bị ốm. Hôm nay là ngày tôi được ra viện. Trên đường về nhà, xen với nỗi vui mừng là nỗi lo. Lo vì không biết phải xoay xở sao đây để bù đắp bài vở trong nhữ ng ngày qua. Tôi vừa bước vào nhà thì bé Hoa, em tôi, nhảy cẫng ra và bi bô: 
 - Anh Hưng ơi! Có chị nào nho nhỏ, chị nói với bố là bạn của anh. Ngày nào chị ấy cũng đến lấy vở về ché

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_thoai.pptx