Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thị Duyên + Đinh Thị Dung + Diệp Thúy Kiều

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1) Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật:

 -Tình huống: Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên.

-> Tình huống đơn giản: tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.

-Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật phụ xuất hiện ’nhìn và suy nghĩ về nhân vật chính.

-> Khắc hoạ thành công nhân vật chính. Làm rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm.

ppt 33 trang Bảo Đạt 22/12/2023 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thị Duyên + Đinh Thị Dung + Diệp Thúy Kiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thị Duyên + Đinh Thị Dung + Diệp Thúy Kiều

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thị Duyên + Đinh Thị Dung + Diệp Thúy Kiều
học hôm nay. 
Nhà trên núi cao 
Đường núi dốc đứng hiểm trở 
Các cô gái vùng cao Lào Cai 
Vui chơi trên núi 
Tất cả các hình ảnh trên gợi cho chúng ta một ước muốn được khám phá. Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau lên chiếc xe khách của bác lái xe để lên thăm Sa Pa các em nhé! 
Tiết 66 
LẶNG LẼ SA PA 
(Nguyễn Thành Long) 
LẶNG LẼ SA PA 
(Nguyễn Thành Long) 
Tiết 66 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 
1. Đọc: 
-Nguyễn Thành Long ( 1925-1991) 
-Quê: Quảng Nam 
-Chuyên viết về truyện ngắn, bút ký. 
-Với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, giàu chất thơ. 
Trình bày những nét chính về tác giả? 
2. Tác giả - Tác phẩm: 
a. Tác giả 
Nhà văn và hai cô con gái 
-Bát cơm Cụ Hồ (Bút ký-1952) 
- Chuyện nhà chuyện xưởng (1962) 
- Những tiếng vỗ cánh (Truyện ngắn- 1967) 
- Nửa đêm về sáng (Tập truyện- 1978) 
LẶNG LẼ SA PA 
(Nguyễn Thành Long) 
Tiết 66 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 
a. Tác giả 
-Nguyễn Thành Long ( 1925-1991) 
-Quê: Quảng Nam 
-Chuyên viết về truyện ngắn, bút ký....ch nhìn và suy nghĩ của bác lái xe, ông hoạ sĩ già và cô gái. 
LẶNG LẼ SA PA 
(Nguyễn Thành Long) 
Tiết 66 
1) Tình huống truyện ...: 
2) Nhân vật anh thanh niên: 
a. Hoàn cảnh sống và làm việc : 
- Một mình trên đỉnh núi cao... - Cô đơn, tách biệt với mọi người 
- Nửa đêmrétmưa tuyếtxách đèn ra vườn.→làm việc 
 Gian khổ, khắc nghiệt. 
Một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa. 
?Vận dụng những kiến thức đã học ở môn Địa lí , em hãy cho biết Sa Pa có vị trí địa lí và đặc điểmvề khí hậu như thế nào? 
+Vị trí địa lí:Sa Pa nằm trên một mặt bằng ở độ cao 1500 đến 1650 mét. Đỉnh Yên Sơnphía đông nam của Sa Pa có độ cao 2228 mét 
+Đặc điểm khí hậu:Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ôn đới và cận nhiệt đới , không khí mát mẻ quanh năm. Thời tiết ở thị trấn một ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng là tiết trời mùa xuân , buổi trưa tiết trời như vào hạ , thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa đông 
?Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên như thế nào? 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
LẶNG LẼ SA PA 
(Nguyễn Thành Long) 
Tiết 66 
1) Tình huống truyện ...: 
2) Nhân vật anh thanh niên: 
a. Hoàn cảnh sống và làm việc : 
b. Công việc : 
- Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu 
- Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất,... 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
Công việc này có ý nghĩa như thế nào? 
Bản đồ đường đi của báo số 9 (Marian) Tháng 12/2006 
LẶNG LẼ SA PA 
(Nguyễn Thành Long) 
Tiết 66 
1) Tình huống truyện ...: 
2) Nhân vật anh thanh niên: 
a. Hoàn cảnh sống và làm việc : 
b. Công việc : 
- Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu. 
- Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất,... 
 Quan trọng, cần sự tỉ mỉ và chính xác. 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
- Ñoïc taùc phaåm, tìm hiểu phần còn lại. 
- Chæ ra caùc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_66_lang_le_sa_pa_nguyen_thi_duy.ppt