Bài giảng Tích hợp môn Sinh học Lớp 11 - Tiết 7+Tiết 23 - Nguyễn Hoàng Oanh

1.Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?

2.Qua thí nghiệm em kết luận được điều gì?

1.Chỉ có phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột.

2. Lá chỉ chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.

ppt 28 trang Bảo Đạt 25/12/2023 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tích hợp môn Sinh học Lớp 11 - Tiết 7+Tiết 23 - Nguyễn Hoàng Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tích hợp môn Sinh học Lớp 11 - Tiết 7+Tiết 23 - Nguyễn Hoàng Oanh

Bài giảng Tích hợp môn Sinh học Lớp 11 - Tiết 7+Tiết 23 - Nguyễn Hoàng Oanh
1) 
Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng. 
 - Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ô xi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy. 
3. - Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. 
Chu«ng A 
Chu«ng B 
Cèc n­íc v«i trong 
L¸ cña c©y trong chu«ng A 
L¸ cña c©y trong chu«ng B 
Hình 21.4.Thí nghiệm 
Hình 21.5.Kết quả thí nghiệm 
 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? 
- Thí nghiệm: 
Khác nhau : Không khí trong chuông A không có khí cacbonic. 
Chu«ng A 
Chu«ng B 
Cèc n­íc v«i trong 
L¸ cña c©y trong chu«ng A 
L¸ cña c©y trong chu«ng B 
Hình 21.4.Thí nghiệm 
 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? 
- Thí nghiệm: 
- Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacboníc. 
 (1) (2) (3) 
H 2 O + AS, DL + + H 2 O 
CO 2 
O 2 
C 6 H 12 O 6 
 Vậy quang hợp ở thực vật là gì? 
 Hãy hoàn thành phương trình tổng quát về quang hợp sau đây: 
I. Khái quát về quang hợp...t khí không lọt vào. 
 + Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp. 
 + Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra và bịt kín ống nghiệm lấy ra khỏi 2 cốc và lật ngược lại. 
 + Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. 
- Tiến hành thí nghiệm: SGK 
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 
a. Thí nghiệm: 
- Chuẩn bị: SGK 
- Tiến hành thí nghiệm: SGK 
- Hiện tượng, giải thích: 
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy. 
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? 
- Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí ô xi hòa tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn. 
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. 
b. Kết luận: 
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 
a. Thí nghiệm: 
- Chuẩn bị: SGK 
- Tiến hành thí nghiệm: SGK 
- Hiện tượng, giải thích: 
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy. 
Chúng ta cần phải trồng nhiều 
cây xanh ở những nơi nào? 
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. 
b. Kết luận: 
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 
a. Thí nghiệm: 
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. 
b. Kết luận: 
a. Thí nghiệm: 
b. Kết luận: 
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. 
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 
a. Thí nghiệm: 
Cùng với công nghiệp hoá đất nước thì các khu rừng ngày nay đang di... NGẠI VẬT 
CỦNG CỐ 
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 
- HS học thuộc bài. 
- Đọc mục: “em có biết?” trang 73 
- Trả lời câu hỏi SGK 
- Chuẩn bị nội dung bài: Quang hợp (Tiết 2) 
DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tich_hop_mon_sinh_hoc_lop_11_tiet_7tiet_23_nguyen.ppt
  • docxMinh chứng tiết dạy bài 8 Quang hợp ở thực vật - sinh học 11.docx