Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Nguyễn Ngô Tuấn Khanh
Qua bài học này các em cần nắm:
+ Khái niệm phép quay, các tính chất của phép quay
+ Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay
( Góc quay là góc lượng giác)
+ Biết cách xác định ảnh của một hình qua phép quay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Nguyễn Ngô Tuấn Khanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Phép quay - Nguyễn Ngô Tuấn Khanh

Định nghĩa phép quay 2. Tính chất phép quay Bài 5. PHÉP QUAY F(O)=O, F(M)=M’ (M≠O) sao cho OM=OM’ và góc lượng giác (OM,OM’) = φ F=Q (O, φ ) Trong đó O gọi là tâm quay ; φ gọi là góc quay Phép quay tâm O góc quay φ thường được kí hiệu là: Q (O, φ ) I. ĐỊNH NGHĨA: M O M’ NỘI DUNG φ Chiều quay dương + Chiều dương của phép quay ngược với chiều quay của kim đồng hồ Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay (góc lượng giác) * Nhận xét C ho điểm O và góc lượng giác φ . Phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM;OM’) bằng φ được gọi là phép quay tâm O góc quay φ . + M’ Chiều quay âm O M φ _ VD. Khi bánh xe A quay theo chiều âm thì bánh xe B quay theo chiều nào? A B Bài 5. PHÉP QUAY F(O)=O, F(M)=M’ (M≠O) sao cho OM=OM’ và góc lượng giác (OM,OM’) = φ F=Q (O, φ ) Trong đó O gọi là tâm quay ; φ gọi là góc quay Phép quay tâm O ...ằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính O I R I’ R’ Hãy nêu cách tìm ảnh của đường tròn C(I,R) qua phép Q (O, ) ? Bài 5. PHÉP QUAY NỘI DUNG II. TÍNH CHẤT : I. ĐỊNH NGHĨA: Nhận xét: Phép quay Q (O, φ ) (0< < π ) biến đt d thành đt d’ H’ d’ d I O H d d’ O I Π - H H’ • N ếu π /2 ≤ < π thì (d,d’)= I. ĐỊNH NGHĨA: • Nếu 0 < ≤ π /2 thì (d,d’)= ? π - ? Bài 5. PHÉP QUAY NỘI DUNG II. TÍNH CHẤT : BÀI 5. PHÉP QUAY Bài tập 1: Cho hình vuông ABCD tâm O. Tìm ảnh của: 1. Điểm B qua phép quay tâm O góc quay 180 0 2. Tìm ảnh của đường thẳng AB qua phép quay tâm O góc -90 0 3. Tìm ảnh của OAB qua phép quay tâm O góc quay 180 0 D A B C Q (O,180 ) (B) =D 0 Q (O,-90 ) (A) =D 0 , Q (O,-90 ) (B) =A 0 O Vậy ảnh của AB là đường thẳng DA Q (O,180 ) (O) = O 0 , Q (O,180 ) (A) =C 0 , Q (O,180 ) (B) =D 0 Vậy ảnh của OAB là OCD Bài tập 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm T(0;-3) và đường thẳng d có phương trình 2x-y+2=0 y x T 1. Tìm ảnh của điểm T qua phép Q (O,-90 ) 0 T’ 2. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép Q (O,180 ) 0 Gọi T’ là ảnh của T Q (O,-90 ) (T) = T’ 0 Vậy T’(-3;0) Lấy 2 điểm A, B trên d, ta có A(-1;0) và B(0;2) Gọi A’=Q (O,180 ) (A) 0 A ’(1;0) Gọi B’=Q (O,180 ) (B) 0 B ’(0;-2) Vậy ảnh của d qua phép Q (O,180 ) là đường thẳng A’B’ có pt: 2x – y – 2=0 0 A O B A’ B’ d d’ BÀI 5. PHÉP QUAY CỦNG CỐ Qua bài học này các em cần nắm: + Khái niệm phép quay, các tính chất của phép quay + Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay ( Góc quay là góc lượng giác) + Biết cách xác định ảnh của một hình qua phép quay DẶN DÒ Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2 sách giáo khoa trang 19 Xem Bài 6. KHÁI NiỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU Cho bài tiếp theo Chân thành cảm ơn quí Thầy- cô theo dõi Bài 5. PHÉP
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_11_bai_5_phep_quay_nguyen_ngo_tuan_khanh.ppt