Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố
Ví dụ 1.
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Liệt kê và đếm số phần tử của:
a)Không gian mẫu;
b) Biến cố A: “Xuất hiện mặt có số chấm bé hơn 6”;
c) Tính khả năng xảy ra của biến cố A.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố

hiện . + n(A ): Số phần tử của A ( số các kết quả thuận lợi cho biến cố A), + : Số phần tử của không gian mẫu ( Số các kết quả có thể xảy ra của phép thử ). Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A , Kí hiệu là P(A). Như vậy : Chú ý: 2. Phương pháp tìm xác suất bằng định nghĩa Bước 1. Bước 2. Bước 3. Tìm số phần tử của không gian mẫu : Tìm số phần tử của biến cố A: Tính và kết luận Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐN cổ điển của xác suất 1. Định nghĩa Bước 1. Bước 2. Bước 3. Tìm Tìm Tính 2. Phương pháp tìm xác suất bằng định nghĩa Ví dụ 2. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần . Tính xác suất của các biến cố sau : Ngữa ( N ) Sấp ( S ) Sấp ( S ) Ngữa ( N ) Ngữa ( N ) Ngữa ( N ) Sấp ( S ) Sấp ( S ) a) A: “ Mặt sấp xuất hiện hai lần ”; b) B = {SN,NS}, b) B: “ Mặt sấp xuất hiện đúng một lần ”; Giải . Không gian mẫu : a) A = {SS}, n(A ) = 1 nên n(B ) = 2 nên c) C: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một l...là hai biến cố đối nhau nên a) Cùng màu ; b) Khác màu . Gọi B: “ Lấy được hai quả cầu khác màu ”, CỦNG CỐ: Qua tiết học các em cần nắm : 2. Tính chất a) b) với mọi biến cố A. Nếu A và B xung khắc thì ( Công thức cộng xác suất ) Hệ quả . Với mọi biến cố A, ta có : 1. Định nghĩa c) Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 5, 6, 7 SGK trang 74, 75. : Số phần tử của biến cố A. : Số phần tử của không gian mẫu . : Xác suất của biến cố A. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS CHÚC CÁC EM LUÔN LUÔN HỌC GIỎI
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_11_bai_5_xac_suat_cua_bien_co.ppt