Bài giảng Toán Lớp 12 - Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

1. Khái niệm về thể tích khối đa diện

Chúng ta thừa nhận rằng mỗi khối đa diện (H) có thể tích là một số dương V(H),thỏa mãn các tính chất sau đây:

1) Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì:

V(H)=1

2) Nếu Hai khối đa diện (H1) và (H2) bằng nhau thì:

V(H1) = V(H2)

3) Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành  hai khối đa diện (H1) và (H2) thì: V(H)=V(H1)+ V(H2)

ppt 13 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 12 - Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện - Trường THPT Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 12 - Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Bài giảng Toán Lớp 12 - Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
V 1 
V 2 
A 
B 
C 
D 
A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
M 
N 
P 
Q 
M’ 
N’ 
P’ 
Q’ 
M 
N 
P 
Q 
A 
B 
C 
D 
V 1 = V 2 
V = V 1 + V 2 
V 1 
V 2 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
A 
B 
C 
D 
A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
A 
B 
C 
D 
A’ 
B’ 
C’ 
D’ 
Ví dụ : Tính thể tích khối hộp chữ nhật (H) có 3 kích thước là 3, 4 ,5? 
5 
4 
3 
V(H)=? 
5 
4 
3 
V (H) =5.4.3=60 
Em hãy nêu công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật ? 
Định lý : Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó. 
V=a.b.c 
Hệ quả : Thể tích khối hộp lập phương có cạnh bằng a là: 
V=a 3 
II Thể tích khối lăng trụ: Ta có, thể tích khối hộp chữ nhật: 
Định lý : Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: 
V=a.b.c = 
Diện tích đáy x chiều cao 
V=B.h 
a 
b 
c 
h 
B 
II Thể tích khối chóp 
 Người ta chứng minh được định lí sau: 
Định lý : Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là: 
V= B.h 
VD1: Ta biết Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập là m

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_12_bai_3_khai_niem_ve_the_tich_cua_khoi_d.ppt