Bài giảng Toán Lớp 12 - Chương III: Nguyên hàm. Tích phân và ứng dụng - Bài 1: Nguyên hàm - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
•Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K thì:
*Với mọi hằng số C, F(x) +C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng đó.
*Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) đều có thể viết dưới dạng F(x)+C với C là một hằng số.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 12 - Chương III: Nguyên hàm. Tích phân và ứng dụng - Bài 1: Nguyên hàm - Trường THPT Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 12 - Chương III: Nguyên hàm. Tích phân và ứng dụng - Bài 1: Nguyên hàm - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Mọi hàm số G(x )= tgx+C (C là hằng số túy ý) đều là nguyên hàm của hàm số trªn c ác khoảng x¸c ® Þnh . Tổng quát ta có định lý b.Định lý: Nếu F(x ) là một nguyên hàm của hàm số f(x ) trên khoảng K thì : * Với mọi hằng số C, F(x ) +C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x ) trên khoảng đó . * Ngược lại , mọi nguyên hàm của hàm số f(x ) trên khoảng ( a;b ) đều có thể viết dưới dạng F(x)+C với C là một hằng số. F(x) + C (C thuéc R) gäi lµ hä c¸c nguyªn hµm cña f(x) kí hiệu : 2.Tính chất của nguyên hàm Tính chất 1 : Tính chất 2 : Tính chất 3 : 3.Sự tồn tại nguyên hàm Định lý 3 : Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K 4. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp C X + C Sinx + C - Cosx + C Tanx + C - cotx + C VD:Tính nguyên hàm Qua bài học ta đã biết - Định nghĩa nguyên hàm từ đó biết cách chứng minh 1 hàm số là nguyên hàm của 1 hàm số cho trước Tìm họ các nguyên hàm bằng cách tìm 1 nguyên hàm rồi cộng thêm hằng số C
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_12_chuong_iii_nguyen_ham_tich_phan_va_ung.ppt