Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ - Năm học 2020-2021
- Nếu kim phút chưa vượt quá số 6 (theo chiều quay của kim đồng hồ) thì đọc theo cách thứ nhất. Chẳng hạn: 6 giờ 10 phút.
- Nếu kim phút vượt quá số 6 ( theo chiều quay của kim đồng hồ) thì có thể đọc theo cách thứ hai. Chẳng hạn: 7 giờ kém 4 phút.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ - Năm học 2020-2021

phút 10 giờ 39 phút 3 giờ 57 phút Hoặc 11 giờ kém 21 phút Hoặc 4 giờ kém 3 phút E Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? B a) 8 giờ 7 phút b) 12 giờ 34 phút c) 4 giờ kém 13 phút Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ: Bài 3: Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây : 3 giờ 27 phút 5 giờ kém 23 phút 8 giờ 50 phút 12 giờ rưỡi 1 giờ kém 16 phút 7 giờ 55 phút 10 giờ 8 phút 9 giờ 19 phút A C B D E H G I Bài 4 : T ính 6 giờ + 9 giờ = 15 giờ 16 giờ 15 phút 19 giờ + 7 giờ 15 phút = 8 giờ 32 phút + 15 giờ 28 phút = 14 giờ 17 phút + 8 giờ 15 phút = 9 giờ 30 phút - 9 giờ = 23 giờ 56 phút - 7 giờ 15 phút = 19 giờ 45 phút - 17 giờ 15 phút = 23 giờ 60 phút hay 24 giờ 22 giờ 32 phút 30 phút 6 giờ 41 phút 2 giờ 30 phút Bài 5: Mỗi tuần bố phải làm việc trong 5 ngày hết 2400 phút, Hỏi mỗi ngày bố cần bao nhiêu phút để làm việc? Bài giải Mỗi ngày bố cần số phút để làm việc là: 2400 : 5 = 480 (phút) Đ
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_3_bai_thuc_hanh_xem_dong_ho_nam_hoc_2020.ppt