Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Bài 28: Con muỗi - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Hưng Đạo
Hoạt động 1: Nơi sống của muỗi
Muỗi sinh trưởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nước đọng.
Hoạt động 2: Các bộ phận bên ngoài của con muỗi
Hoạt động 3: Tác hại do bị muỗi đốt và cách diệt muỗi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Bài 28: Con muỗi - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Bài 28: Con muỗi - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Hưng Đạo

nhiên và Xã hội BÀI 28: CON MUỖI * Tác hại do bị muỗi đốt Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết MUỖI VẰN Tác nhân gây bệnh sốt rét MUỖI ANOPHELES MUỖI CULEX PIPIENS Tác nhân gây bệnh viêm não Nhật Bản MUỖI AEDES AEGYPTI Vật chủ lây truyền virus Zika * Cách diệt muỗi Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016 Tự nhiên và Xã hội BÀI 28: CON MUỖI THUỐC DIỆT MUỖI HƯƠNG DIỆT MUỖI VỢT DIỆT MUỖI ĐÈN BẮT MUỖI MẮC MÀN KHI ĐI NGỦ Nuôi cá cảnh để diệt bọ gậy. Muỗi là vật trung gian truyền bệnh cho con người, vì thế chúng ta cần tìm cách hạn chế và tiêu diệt muỗi. Trò chơi Trò chơi Chọn đáp án đúng: Muỗi thường sống ở đâu? C: Nơi khô ráo, sạch sẽ. B: Cống rãnh. D: Nơi tối tăm, ẩm thấp. A: Các bụi cây rậm. Chọn đáp án đúng: Các tác hại do bị muỗi đốt là: B: Bị bệnh thủy đậu. C: Bị bệnh sốt xuất huyết, sốt rét và nhiều bệnh truyền nhiễm khác. A: Mất máu, ngứa và đau Chọn đáp án đúng: Khi đi ngủ, em cần .... để không bị muỗi đốt. C: bật điện
File đính kèm:
bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_bai_28_con_muoi_nam_hoc_2.pptx