Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
Phát biểu nguyên lí
Nội dung: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Hệ thức:
∆U = A + Q
Trong đó;
A: công (J)
Q: nhiệt lượng (J)
ΔU: độ biến thiên nội năng (J)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học - Trường THPT Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

t; 0 > 0 < 0 > 0 < 0 Nội năng vật giảm : U Nội năng vật tăng: U Vật thưc hiện công : A Vật nhận công: A Vật truyền nhệt lượng: Q Vật Q > 0 Q < 0 A > 0 A < 0 I .Nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH) 1. Phát biểu nguyên lí - Nội dung:( Sgk ) - Hê ̣ thức : ∆U = A + Q Trong đó ; A : công (J) Q: nhiệt lượng (J) Δ U: độ biến thiên nội năng (J) Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC C1.Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lý I NĐLH cho các quá trình vật thu nhiệt lượng để tăng nội năng đồng thời thực hiện công ? ∆U = Q + A , Q> 0; A<0 C2. Các hệ thức sau đây diễn tả những quá trình nào ? ∆U = Q khi Q >0 ; khi Q < 0. b. ∆U = A khi A >0; khi A < 0. c. ∆U = Q + A khi Q>0 và A<0. d. ∆U = Q + A khi Q> 0 và A>0. —> Vật nhận nhiệt lượng để tăng nội năng ; Vật truyền nhiệt lượng giảm nội năng . —> Vật nhận công tăng nội năng;Vật thực hiện công giảm n...D. ∆U = Q với Q < 0; C. Q > 0 và A < 0; A. ∆U = Q với Q > 0; Củng cố Câu 3. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh . Tính độ biến thiên nội năng của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. A. -1 20 J B. 1 20 J C. -80J D. 80J Câu 4. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 1,5 J. Khí nở ra đẩy pit- tông đi một đoạn 5 cm với một lực có độ lớn là 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí . A. 0,5 J B. 1,5 J B. 1 J D. 2 J Tóm tắt Q = 1,5 J S = l = 5cm = 0,05 m F = 20N U ? Giải Công chất khí thực hiện được : A = F.s = F.l = 20.0,05 = 1J Vì chất khị thực hiện công và nhận nhiệt nên : A 0. Áp dụng nguyên lí I NĐLH: U = Q + A = 1,5 – 1 = 0,5 J Câu 3: Bài tập vận dụng Xét một khối khí : Trạng thái 1: p 1 V 1 T 1 Trạng thái 2: p 2 V 2 T 2 ∆h Công thực hiện trong quá trình : A = F . s = A = O V p Đồ thị đường đẳng tích A = p∆V Trong quá trình đẳng tích V =. ∆V = A =.. ∆U = Trạng thái 1: p 1 T 1 Trạng thái 2: p 2 T 2 V = hs Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_10_bai_33_cac_nguyen_ly_cua_nhiet_dong.ppt