Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng

I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN

1. Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng

2. Biểu thức độ lớn suất điện động cảm ứng, nói rõ các đại lượng.

3. Một số cách làm thay đổi từ thông

II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LEN-XƠ

1. Ý nghĩa của dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng

2. Cách chọn pháp tuyến dương (dựa vào chiều mạch điện) để tính từ thông (Chú ý từ thông  là một số đại số).

3. Chiều suất điện động cảm ứng với chiều mạch điện khi:

   +       tăng

   +       giảm

ppt 15 trang Bảo Đạt 25/12/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng

Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng
 điện ( tức phải có suất điện động ) 
Biểu thức suất điện động : 
2 
BÀI 24 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 
I - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN 
	 “ Suất điện động cảm ứng ( e c ) là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín ” 
1.Định Nghĩa 
2. Định luật Faraday 
Em hãy đọc sách và đưa ra định nghĩa suất điện động cảm ứng ? 
3 
Nhận xét về chiều suất điện động với chiều của dòng điện chạy qua nguồn ? 
Biểu thức định luật Ôm đối với mạch kín 
A 
B 
i 
E 
c) 
 Cho điện trở mạch điện không đổi , nhận xét cường độ dòng điện I với suất điện động của nguồn ? 
Xét sơ đồ mạch điện , nguồn điện lý tưởng một chiều kí hiệu như hình a). Ngoài ra nguồn điện còn được kí hiệu như hình b) 
Tính U AB = 
E 
E , r = 0 
+ 
_ 
a) 
b) 
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM 
TÓM LẠI 
 Chiều của suất điện động cùng chiều dòng điện chạy qua nguồn . 
 Đơn vị của suất điện động là (V) 
 Suất điện động tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong mạch kín 
4 
Trong đó : 
e c : là suấ...s 
A 
C 
1 
. 
1 
1 
= 
It 
q 
= 
q 
A 
U 
= 
C 
J 
V 
1 
1 
1 
= 
t 
e 
c 
D 
D 
= 
f 
7 
Φ đang tăng 
+ 
Φ đang giảm 
+ 
e c < 0 
e c >0 
i c 
i c 
II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN -XƠ 
Chọn chiều pháp tuyến dương ( dựa vào chiều mạch điện ) để tính từ thông qua mặt kín (C) ( f là một đại lượng đại số ) 
B 
BÀI 24 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 
VD: Φ 1 = -4 ( Wb ), Φ 2 = 2 ( Wb ). Em hãy so sánh giá trị của từ thông Φ 1 , Φ 2 ? 
Φ 1 = -4 ( Wb ) < Φ 2 = 2 ( Wb ). 
8 
II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN -XƠ 
- Chọn chiều pháp tuyến dương ( dựa vào chiều mạch điện ) để tính từ thông qua mặt kín (C) ( f là một đại lượng đại số ) 
- Nếu f tăng thì e c < 0: chiều suất điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm ứng ) ngược chiều của mạch . 
- Nếu f giảm thì e c > 0: chiều suất điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm ứng ) cùng chiều của mạch . 
BÀI 24 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 
I - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN 
1.Định Nghĩa 
2. Định luật Faraday 
- Dấu trừ (-) trong biểu thức suất điện động cảm ứng là để phù hợp với định luật Len- xơ 
9 
S 
N 
C 3 . Xác định chiều của suất điện động xuất hiện trong mạch kín (C) 
a) Nam châm chuyển động xuống 
b) Nam châm chuyển động đi lên 
( C) 
+ 
- Nếu f tăng thì e c < 0: chiều suất điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm ứng ) ngược chiều của mạch . 
- Nếu f giảm thì e c > 0: chiều suất điện động cảm ứng ( chiều dòng điện cảm ứng ) cùng chiều của mạch . 
10 
III. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
Movies 
BÀI 24 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ (do sự dịch chuyển nào đó ) là quá trình chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng . 
Theo em bản chất của quá trình chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ là từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào ? 
11 
Michael Faraday 
Sinh : 	 22/09/1791 
	 London, Anh 
Mất :	 25/08/1867 (75 tuổ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_24_suat_dien_dong_cam_ung.ppt